Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán CPXL và giá thành

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán cpxl và tính giá thành spxl taị công ty cổ phần sông đà (Trang 105)

thiện công tác kế toán CPXL và giá thành SPXL tại Công ty cổ phần Sông Đà 5

Để quản lý công tác kế toán kế toán nói chung và công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nói riêng, Công ty phải phát huy điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu. Là sinh viên thực tập với kiến thức còn hạn chế và kinh nghiệm thực tế còn ít, nhng em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí xây lắp và giá thành SPXL tại Công ty.

• Kiến nghị đối với công tác kế toán ban đầu và luân chuyển chứng từ: Để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách chính xác , đầy đủ, kịp thời, Công ty phải yêu cầu kế toán công trờng tập hợp chứng từ đầy đủ và theo định kỳ vào các ngày 10, 20, 30 hàng tháng phải gửi về phòng kế toán. Nhng do số lợng chứng từ phát sinh lớn, công trình lại ở xa nên việc nộp các chứng từ về phòng kế toán thờng chậm chễ làm cho công tác kế toán chi phí và tính giá thành không kịp thời, làm cho công việc tại phòng kế toán gặp nhiều khó khăn. Do đó Công ty nên giao cho nhân viên kế toán công trờng làm thêm việc kế toán đơn giản và định kỳ gửi báo cáo về phòng kế toán Công ty.

• Kiến nghị đối với hệ thống tài khoản sử dụng:

Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo Quyết định 15/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính tuy nhiên việc mã hoá tài khoản chi tiết trong phần mềm kế toán còn cha hợp lý.

Trường Đại Học Cụng Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toỏn-Kiểm Toỏn

Dẫn chứng nh: Hai tài khoản 623 và 627 không đợc khai báo tài khoản cấp hai.

Phản ánh chi phí nhân công điều khiển máy thi công cho công trình Nậm Chiến 2 kế toán kế toán vào TK 62301

Phản ánh chi phí khấu hao máy thi công cho công trình Nậm Chiến 2 kế toán cũng kế toán vào TK 62301 (trong đó 01 là mã hoá cho công trình Nậm Chiến 2)

Việc tổ chức tài khoản nh vậy sẽ gây cản trở cho việc theo dõi chi tiết các nội dung chi phí.

Để thuận tiện theo dõi và chọn lọc số liệu theo mã tài khoản của mình một cách hệ thống. Công ty nên mã hoá tài khoản cấp 2 theo đúng Quyết định 15/QĐ-BTC. Cụ thể với công trình Nậm Chiến 2:

 Chi phí nhiên liệu cho máy thi công phải đợc mã hoá là: 623101  Chi phí nhân công điều khiển máy thi công đợc mã hóa là :623201  Chi phí khấu hao máy thi công đợc mã hoá là : 623401

 Chi phí khác bằng tiền cho máy thi công là : 623801 Với các công trình khác cũng mã hoá tơng tự .

• Kiến nghị đối với công tác kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Do đặc điểm của sản xuất xây lắp, Công ty không tổ chức kho vật liệu chung tại Công ty mà các kho vật liệu đợc bố trí tại các công trờng, mỗi công trình đều có một kho tơng ứng. Trong khi đó Công ty lại tổ chức thi công nhiều công trình, HMCT lớn nhỏ khác nhau, tại các địa điểm khác nhau. Vì nhu cầu sử dụng vật t của các công trình là thờng xuyên, nên việc theo dõi vật t xuất dùng hàng ngày theo từng phiếu xuất vật t ở từng kho công trình của phòng kế toán là rất khó khăn và phức tạp. Chính vì những trở ngại cho công tác quản lý vật t, để thuận tiện cho việc quản lý chi phí Công ty nên sử dụng “ Phiếu xuất vật t theo hạn mức”

Sử dụng “Phiếu xuất vật t theo hạn mức” sẽ tạo điều kiện theo dõi quản lý chặt chẽ hơn việc xuất vật t ở từng kho công trình và kế toán viên cũng không khó khăn trong việc kế toán. Mặt khác còn hạn chế đợc những hao hụt, mất

mát vật t. Nếu có hao hụt, mất mát thì việc phát hiện cũng dễ dàng hơn và việc quy trách nhiệm vật chất cho đối tợng liên quan cũng có cơ sở sát đáng hơn.

Có thể dùng phiếu xuất vật t theo hạn mức cho công trình Nậm Chiến nh sau:

Phiếu xuất vật t theo hạn mức Ngày 2/12/2013

Tại kho: Anh Vinh

Ngời nhận Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Thủkho

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họtên)

• Kiến nghị đối với công tác kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

- Hiện nay, Công ty sử dụng hai tài khoản để kế toán các khoản tiền công, tiền lơng của công nhân viên đó là TK 334 “ Phải trả công nhân viên” và TK 338 “ Phải trả, phải nộp khác”. Trong đó TK 334 “Chi phớ nhõn cụng trực tiếp” đợc áp dụng với công nhân trong danh sách Công ty, TK 338(8) đ ợc áp dụng đối với công nhân thuê ngoài.

Khi nhận đợc bảng thanh toán tiền lơng cho công nhân thuê ngoài của từng công trình kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 622 ( Chi tiết cho từng công trình) ST T Tên,nhãn hiệu vật t Mã hàn g ĐVT Hạn mức đ- ợc duyệt Số lợng Đơn giá Thành tiền 01 Thép bản mã TB M M3 10.000 10.000 9.500 95.000.000 Cộng 10.000 10.000 95.000.000

Trường Đại Học Cụng Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toỏn-Kiểm Toỏn

Khi thanh toán kế toán vào sổ theo định khoản: Nợ TK 338(8)

Có TK 111,112

Nh vậy vẫn đảm bảo tính đủ chi phí NCTT nhng sẽ gặp khó khăn cho việc kế toán. Vì cùng một lúc kế toán phải theo dõi những khoản thanh toán, tạm ứng, những khoản phải trả, phải nộp khác ngoài chi phí nhân công thuê ngoài nh phụ phí công trình

Để thuận tiện cho việc thanh toán với công nhân viên, theo em kế toán Công ty nên sử dụng TK 334 “ Phải trả công nhân viên” với chi tiết:

+ TK 334(1) : phải trả công nhân trong danh sách + TK 334(2) : Phải trả công nhân thuê ngoài

Theo chứng từ tháng 12/2013,tiền lơng phải trả công nhân trực tiếp sản xuất công trình Nậm Chiến:

+ Tiền lơng phải trả công nhân viên trong danh sách là: 21.450.478 đồng + Tiền lơng phải trả công nhân thuê ngoài là: 13.250.000 đồng

Kế toán sẽ nhập dữ liệu theo định khoản:

Nợ TK 62201 :34.700.478

Có TK 334 : 34.700.478 -3341 : 21.450.478 -3342 : 13.250.000

- Theo chế độ kế toán quy định đối với các doanh nghiệp xây lắp thì các khoản trích theo lơng BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN trích trên tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân điều khiển máy thi công và nhân viên quản lý đội xây lắp thuộc danh sách trong Công ty phải đợc kế toán vào TK 627 “ Chi phí sản xuất chung” và đợc tính là chi phí sản xuất chung. Nhng trên thực tế tại Công ty các khoản trích này lại đợc kế toán vào các tài khoản tơng ứng. Khi kế toán các khoản này kế toán vào máy theo định khoản:

Nợ TK 622, 623, 627 ( chi tiết cho từng công trình) Có TK 338( 3382, 3383, 3384, 3389)

Nếu giữ cách kế toán của Công ty thì sẽ không ảnh hởng gí đến tổng giá thành sản xuất nhng lại ảnh hởng đến kết cấu giá thành KLXL làm tỷ trọng của những khoản mục này thay đổi. Nh vậy là làm sai nguyên tắc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm theo từng khoản mục, hạn chế và gây nhiều khó khăn cho việc phân tích giá thành và các khoản mục chi phí.

Theo đề xuất của em, Công ty nên thực hiện kế toán các khoản trích theo lơng theo đúng quy định của chế độ kế toán. Theo đó khi kế toán các khoản trích theo l- ơng BHYT, BHXH, KPCĐ và BHTN của công nhân trực tiếp sản xuất và công nhân điều khiển máy thi công sẽ đợc kế toán nh sau:

Cụ thể các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp xây lắp công trình Nậm Chiến tháng 12/2013 sẽ đợc kế toán nh sau:

Nợ TK 62701 : 3.450.000 Có TK 338 : 3.450.000 - 3382 : 313.750 - 3383 : 2.509.636 - 3384 : 470.557 - 3389 : 156.852

Và cỏc khoản trớch theo lương của cụng nhõn điều khiển mỏy thi cụng cụng trỡnh Nậm Chiến thỏng 12/2013 sẽ được điều chỉnh lại như sau:

Nợ TK 62701 : 2.750.800 Có TK 338 : 2.750.800 -3382 : 250.073 -3383: 2.000.512 -3384 : 375.109 - 3389: 125.036

Theo đó số liệu trong Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc điều chỉnh lại nh sau:

Trường Đại Học Cụng Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toỏn-Kiểm Toỏn

Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích BHXH

Công trình Nậm Chiến 2

Tháng 12/2013

109

STT

Ghi Có TK

TK334 - Phải trả CNV TK338 - Phải trả phải nộp khác

Lơng PC Cộng có TK 334 KPCĐ TK3382 (2%) BHXH TK3383 (18%) BHYT TK3384 (3%) BHTN 3389 (1%) Cộng cú TK338 I TK62201 CPCNTT 34.700.478 - 34.700.478 34.700.478 1 CN trong danh sách 21.450.478 - 21.450.478 21.450.478 2 CN ngoài danh sách 13.250.000 - 13.250.000 13.250.000 II TK623- CPSDM 18.540.000 - 18.540.000 18.540.000 III TK627 - CPXLC 24.455.868 - 24.455.868 938.659 7.509.034 1.407.957 469.319 10.325.019 34.780.887 IV TK64201 - CP QLDN 20.899.764 - 20.899.764 336.731 2.693.850 505.097 168.366 3.704.044 24.603.808 Cộng 98.596.110 - 98.596.110 1.356.654 10.408.489 1.794.911 637.685 14.029.063 112.625.173

Đồng thời các số liệu này cũng phải đợc điều chỉnh trong sổ kế toán cho phù hợp với quy định.

• Kiến nghị đối với việc kế toán chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung:

- Đối với TSCĐ trong Công ty cần phân loại rõ mục đích sử dụng của chúng.

Cụ thể với TSCĐ phục vụ cho công tác văn phòng, nhà nơi đặt trụ sở Công ty và các chi nhánh, ... Nếu thuộc sở hữu của Công ty hoặc thuê tài chính thì hàng tháng, quý phải trích khấu hao cho số TSCĐ này và kế toán vào TK 642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”:

Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình Có TK 2142- Hao mòn TSCĐ thuê tài chính

Nếu là nhà xởng, kho bãi, lán trại phục vụ chung cho việc sản xuất kinh doanh, thì chi phí khấu hao số TSCĐ này đợc kế toán vào TK 627 “Chi phí sản xuất chung” và đợc phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình. Cuối tháng, quý dựa vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ kế toán tiến hành kế toán:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung ( chi tiết cho từng CT,HMCT)

Có TK 2141- Hao mòn TSCĐ hữu hình Có TK 2142- Hao mòn TSCĐ thuê tài chính

- Khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ mà Công ty không tiến hành trích trớc chi phí và khi xuất dùng CCDC có giá trị lớn, kế toán Công ty nên sử dụng TK 142 “Chi phí trả trớc ngắn hạn” hoặc TK 242 “ Chi phí trả trớc dài hạn” để chờ phân bổ chi phí cho nhiều kỳ và cho từng CT, HMCT. Cụ thể:

Với chi phí sửa chữa lớn TSCĐ + Khi phát sinh chi phí:

Trường Đại Học Cụng Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toỏn-Kiểm Toỏn

+ Khi phân bổ chi phí:

Nợ TK 623, 627: Số phân bổ cho từng kỳ

Có TK 142(242): Số phân bổ cho từng kỳ

- Với chi phí CCDC xuất dùng: Khi xuất CCDC nếu có giá trị nhỏ thuộc loại phân bổ một lần kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 623, 627 : Giá trị CCDC xuất dùng (chi tiết cho từng CT, HMCT) Có TK 153: Giá trị CCDC xuất dùng

- Đối với CCDC xuất dùng một lần có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài phải phân bổ theo nhiều tháng, quý, năm:

+ Khi xuất CCDC, căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 142 (TK 242) : Giá trị CCDC xuất dùng

Có TK 153 : Giá trị CCDC xuất dùng

+ Định kỳ ( tháng, quý, năm) tiến hành phân bổ CCDC theo tiêu thức thích hợp. Khi phân bổ, kế toán ghi sổ:

Nợ TK 623, 627: Mức phân bổ từng kỳ (Chi tiết cho từng CT, HMCT) Có TK 142 (TK 242) : Mức phân bổ từng kỳ

kết luận

Trong thời đại kinh tế thị trờng hiện nay, một trong những điều kiện để cạnh tranh đợc với các công ty khác là nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm. Do đó tổ chức kế toán đúng, hợp lý có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, tổ chức kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chi phí phát sinh ở công ty nói chung, ở từng bộ phận nói riêng, góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ thấp giá thành, tăng lợi nhuận của công ty.

Qua thời gian thực tập tìm hiểu công tác kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Sông Đà 5, em thấy công tác kế toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty đ ợc tiến hành khá chặt chẽ, việc tính toán ghi chép tơng đối rõ ràng, chính xác thực hiện đúng chế độ do Nhà nớc quy định, góp phần động viên ngời lao động và đẩy mạnh quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty.

Đây là kết quả của quá trình phấn đấu, tìm tòi, học hỏi của bản thân. Tuy nhiên do thời gian thực tập có hạn, vốn kiến thức của bản thân còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế cha có nên báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự góp ý chân thành và cảm thông của quý thầy cô giáo, các cô, chú, anh, chị trong phòng kế toán để báo cáo này đợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn Th.s

Vương Thị Tuyờn đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Cảm ơn ban lãnh đạo công ty Công ty cổ phần Sông Đà 5 cùng các anh chị phòng kế toán đã giúp em hoàn thành chuyờn đề này.

Trường Đại Học Cụng Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toỏn-Kiểm Toỏn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Kế toán tài chính năm 2010- Học viện tài chính kế toán Hà Nội, GS.TS Ngụ Thế Chi và TS.Trương Thị Thủy chủ biờn.

2. Giáo trình Kế toán doanh nghiệp theo luật kế toán mới- Nhà xuất bản thống kê- Hà Nội năm 2008 do GS.TS Ngụ Thế Chi chủ biờn.

3. Hớng dẫn kế toán doanh nghiệp xây lắp. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam- Nhà xuất bản tài chính, tỏc giả TS.Nguyễn Phương Liờn. 4. Một số tài liệu tại phòng Kế toán Công ty cổ phần Sông Đà 5.

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán cpxl và tính giá thành spxl taị công ty cổ phần sông đà (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w