Phân loại

Một phần của tài liệu Khảo sát và nhận dạng chiến lược kinh doanh của một số doanh nghiệp dược phẩm nhà nước đã cổ phần hóa giai đoạn 2000 2006 (Trang 26)

- DN Dược Nhà nước trung ương: là DN có vốn Nhà nước đầu tư, do cấp Bộ, ngành chủ quản, hoạt động kinh doanh hoặc công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nước giao. (DN Dược Nhà nước TW gồm 19 DN thuộc Tổng công ty Dược Việt Nam.)

- DN Dược Nhà nước địa phương: là DN có vốn Nhà nước đầu tư và do địa phưoỉng quản lý. ( DN Dược Nhà nước địa phương gồm 126 DN trực thuộc 61 tỉnh thành trong cả nước)

- DN Dược Nhà nước thuộc các ngành khác: Quốc phòng, Công an, Giao thông vận tải...

1.2.3.Tình hình cổ phần hoá các DN Dược Nhà nước [14],[15]:

- Theo báo cáo của các sở Y tế còn 8/126 DN Dược Nhà nước tại các địa phương chưa cổ phần hoá.

- Tổng công ty Dược đã cổ phần hoá xong 12/19 DN, chỉ còn 7 DN chưa cổ phần hoá.

- Các DN : Xí nghiệp Dược phẩm TW 1, Xí nghiệp Dược phẩm TW 5, Xí nghiệp Dược phẩm TW 25, công ty VIMEDIMEXl đang tiến hành cổ phần hoá trong năm 2006.

Giờ đây khi mọi doanh nghiệp đều bình đẳng trong cùng một môi trưòfng cạnh tranh khốc liệt thì các DN Dược Nhà nước đã phải tự tìm cho mình một con đường đi riêng. Sự thành công trong lũih vực kinh doanh cũng như vai trò chủ đạo trong việc ổn định và điều tiết thị trường Dược phẩm của

Dược Nhà nước chính là kết quả của việc lựa chọn các chiến lược kinh doanh đúng đắn. Nhưng bên cạnh đó cũng có những DN Dược Nhà nước hoạt động không hiệu quả, thua lỗ có khi còn phải giải thể và để lại một gánh nặng cho ngân sách quốc gia. Chính vì vậy việc đi sâu tìm hiểu Chiến lược kinh doanh của những DN Dược Nhà nước trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết. Trước đây cũng đã có một số nghiên cứu về vấn đề này như: “Phân tích, đánh giá quá trình quản trị kinh doanh của CTCP Dược phẩm Hà Tây giai đoạn 2000 - 2004” Nguyễn Thị Thuỳ Dung, “Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty Dược phẩm TW1 giai đoạn 2000-2005” Phan Chí Công, “Phân tích hiệu quả và các chiến lược kinh doanh của CTCP Dược phẩm Đà Nẵng” Trần Tiến Lâm, “Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp Dược phẩm TW1 giai đoạn 1999-2004” Nguyễn Thị Hương Lan... nhưng nhìn chung các nghiên cứu đó chỉ tập trung vào Chiến lược kinh doanh của từng công ty riêng biệt, chưa có tính khái quát cao. Do đó với mong muốn đưa ra một cái nhìn khái quát và những bài học kinh nghiệm của một số DN Dược Nhà nước đã thành công sau khi cổ phần hoá trên thị trường Dược phẩm Việt Nam chúng tôi thực hiện đề tài: ''Khảo sát và nhận dạng Chiến lược kinh doanh của một số Doanh nghiệp Dược phẩm Nhà nước đã cổ phần hoá giai đoạn 2000-2006'\

Phần II

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

• Một SỐ doanh nghiệp Dược phẩm trước đây thuộc sở hữu của Nhà nước nhưng đã cổ phần hóa (hiện vẫn còn cổ phần của Nhà nước) và có những thành công bước đầu trên thị trưòfng Dược phẩm Việt Nam.

Bảng 2.2: Một sốD N Dược phẩm Nhà nước đã cổphầ hoá là đối tượng nghiên cứu của đề tài.

Tên doanh nghiệp Chỉ tiêu nghiên cứu

- CTCP Dược phẩm Hà Tây - C1'CP Dươc TW Mediplantex -CrCPTraphaco

- C1'CP Dược phẩm Nam Hà - CTCP Dược Hậu Giang

- Các hoạt động thể hiện chiến lược kinh doanh của công ty.

- Sản phẩm, các chiến lược marketing cho sản phẩm.

- Thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh.

2.2. MẲU NGHIÊN CỨU:

Chọn mẫu theo định hướng một số DN Dược phẩm Nhà nước đã cổ phần hóa có chiến lược kinh doanh dễ nhận biết và bước đầu có những thành công trên thị trường.

2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ s ố LIỆU:

Số liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm Microsoft Words 2003 và Microsoft Excel 2003.

2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Đề tài đã sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau:

2.4.1. Phương pháp phân tích nhân tố:

Phân tích các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh có ảnh hưởng đến việc lựa chọn và thực hiện các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

Môi tritons kinh doanh của doạnh nshiêp

Môi trường Môi trường nội Môi trường

vĩ mô bô doanh nọhỉêĩ) vi mỏ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ sở vật chất hệ thống nhà xưởng, trang thiết bị, kho tàng, phương tiện vận tải...

Khả năng tài chính

Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn, khả năng huy động vốn

Nguồn nhân lực Số cán bộ công nhân viên, trình độ, chúứi sách của công ty với nguòi LĐ

Marketing Năng lực Marketing của công ty

Khả năng R&D,

lâ.D CLKD

Koạch định thị trường, triển khai sản phẩm mới, phát triển thị trường...

Khả năng cạnh tranh

Mặt hàng chiến lược, chất lượng, giá cả, năng lực của đọi ngũ nhân viên...

Q iính trị- pháp luật

Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân, Luật Dược, chúih sách bảo hô nền sx ...

Kinh tế Nền kinh tế phát triển, đầu tư cho ngành y tế tăng... Khoa học

Kỹ thuật

KH-KT phát triển mạnh trong ngành Dược, trình độ chuẩn đoán và điều tri tăne.. Tự nhiên Tình trạng ô nhiễm môi

trường, khí hậu khắc nghiệt, nguồn cây thuốc phong phú V H -X H Mô hình bệnh tật phong

phú, nhu cầu thuốc lớn, thói quen dùng thuốc trong dân...

Nhà cung cấp

Các nguồn cung cấp của công ty, chất lượng hàng, điều kiện thanh toán... Khách hàng Quyền mặc cả của khách hàng, phân khúc thị trường, sức ép từ khách hàng... Đ ối thủ cạnh tranh Nhận diện đối thủ cạnh tranh chủ yếu, thông tin về SP cạnh tranh, của đối thủ cạnh tranh...

Hình 2.16: Sơ đồ ứng dụng phương pháp phân tích nhân tố vào phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.

2.4.2. Phương pháp phân tích SWOT:

Mục đích của phương pháp là đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và xác định các cơ hội, rủi ro để từ đó xây dựng các chiên lược kinh doanh hợp lý.

Phân tích / ĩriôi trường kinh doanh . PEST Đối thủ V cạnh tranh Ma trân SWOT

Cơ hội (O) Đe dọa (T)

Điểm manh (S) ■

CLược S/O: các giải pháp

nhằm phát huy các điểm mạnh của mình để tận dụng cơ hội từ môi trường ngoài.

CLược S/T: tận dụng thế mạnh của mình để đối phó vói

các mối đe dọa từ môi trường bên ngoài.

Điểm yếu (W) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CLưỢc W/0: khắc phục các

mặt yếu của mình bằng cách tranh thủ các cơ hội của môi trường bên ngoài.

CLược W/T: cố gắng hạn chế các điểm yếu của mình và tránh các nguy cơ bằng cách đề ra các Ov phòng thủ.

Xác định các cơ hội kinh doanh và đề ra chiến lược kinh doanh

Hĩnh 2.17: Sơ đồ ứng dụng phương pháp phân tích SWOT trong nghiên cứu.

2.4.3. Phương pháp hồi cứu:

Phương pháp hồi cứu được sử dụng trong đề tài để nghiên cứu các số liệu về chiến lược kinh doanh của các công ty, và thị trường Dược phẩm từ các báo cáo tổng kết công tác dược, niên giám thống kê y tế, các báo cáo có liên quan, các bài báo, tạp chí chuyên ngành...

2.4.4. Phương pháp mô tả của Marketing:

Phương pháp này được dùng với các đối tượng nghiên cứu nhằm:

- Mô tả từng sự kiện riêng biệt hay chùm sự kiện marketing (chính sách sản phẩm, giá, kênh phân phối, xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh).

- Mô tả những hoạt động thể hiện ơiiến lược kinh doanh, thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu, đối thủ cạnh tranh...

Mẫu nghiên cứu: lựa chọn theo định hướng

Mô tả : sản phẩm, sự kiệr phân khúc thị tniofng, khí

1, chiến lược marketing, ích hàng mục tiêu Lý thuyết và các phương pháp phân tích Marketing Lý thuyết và các phương pháp nhận dạng CLKD --- \ }

Nhân dang i:hiến lươc

CL tăng CL phát triển CL liên CL đa CLrút trưởng tập thương hiệu doanh dạng hóa lui

trung liên kết

Hình 2.18: Sơ đồ ứng dụng phương pháp mô tả của Marketing trong đề tài.

2.4.5. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp:

Phỏng vấn trực tiếp một số nhà quản lý kinh doanh, chuyên gia Marketing của các doanh nghiệp là đối tượng nghiên cứu của đề tài... để tìm hiểu thông tin về chiến lược kinh doanh, thành bại trên thương trường, đánh giá công tác quản trị chiến lược chính sách, cơ cấu tổ chức công ty...

2.5. THIẾT KÊ NGHIÊN CỨU:

ĐẶT VÂN ĐỂ MỤC TIÊU

1. Khảo sát CLKD của một số DNDP Nhà nước đã cổ phần hóa giai đoạn 2002-2006.

2. Phân tích và nhận dạng CLKD của một số DN thành công trên thị trường Dược phẩm.

3. Sơ bộ tổng kết những kinh nghiệm vận dụng CLKD của các DN Dươc Nha niiớc.

TỔNG QUAN

Khái quát Iv thuvết cơ bản về Q.KD và Marketing Nội dung nghiên

cứu

Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghỉên cứu - CLKD tổng quát: + CL tăng trưởng tập trung. + CL phát triển thương hiệu. + CL đa dạng hóa kinh doanh. + CL liên doanh - CLKD bộ phận: CL Marketing, CL nhân sự, CL tài chính... ---►CLKD của môt số DNDP Nhà nươc đã cổ phần hóa: 1. CrCPTraphaco 2. CĨCPDược phẩm Hà Tây 3. ClCPDược Mediplantex 4. ClCPDược phẩm Nam Hà 5. CrCPDược Hậu Giang ^ p p phỏng vấn trực tiếp ■4--- p p mô tả M arketing ^--- pp phân tích nhân tố <--- p p phân tích SWOT <--- p p hồi cứu

KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u & BÀN LUẬN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

____________________ _________________________

Phán III

KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN

3.1. Một số yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược kinh doanh của các Doanh nghiệp Dược phẩm Nhà nước [6]:

Nhà cung ... Điểm ^ ( Sứ mệnh mạnh '■**sss5j^ục tiêu ^CHIỐÍLUỢC BONH DOANH Yếu tố ... Điểm 4M, I, T ) i yếu ... / Thuốc \ ... thay thế

Hĩnh 3.19: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Dược.

3.1.1. Môi trườns vĩ mô:

3.1.1.1. Yếu tố chính trị-p h á p luật [3], [6J:

Trong những năm gần đây, hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến ngành Dược ngày càng được bổ sung, hoàn thiện theo đúng quan điểm của Đảng và Nhà nước trong việc định hướng phát triển ngành Dược. Đặc biệt chính sách phát triển nền sản xuất trong nước, khuyên khích bệnh viện tuyến tỉnh ưu tiên mua thuốc của các công ty Dược địa phương, khuyến khích phát triển các loại thuốc từ dược liệu, định hướng phát triển ngành công nghiệp

dược thành một ngành kinh tế mũi nhọn... đã tạo ra một số lợi thế cho hoạt động của các Doanh nghiệp Dược nhà nước.

Do vậy đây chính là yếu tố vĩ mô quan trọng nhất tác động đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp dược phẩm nhà nước.

3.1.1.2. Yếu t ố kinh t ế [6], [8]:

Kinh tế là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp tới mọi hoạt động trên thị trường thuốc, chính sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế đã thúc đẩy sự đầu tư ngày càng lớn của nhà nước và nhân dân cho sự nghiệp chăm sóc sức khỏe.

Bên cạnh đó việc Việt Nam gia nhập WTO cũng mang lại nhiều thuận lọi và khó khăn khi các chính sách bảo hộ ngành Dược trong nước bị dỡ bỏ, các công ty Dược nước ngoài được nhập khẩu trực tiếp vào Việt Nam. Đây chính là cơ sở để các doanh nghiệp Dược nhà nước định hướng phát triển, chú trọng hơn nữa tới việc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong môi trường mới, đồng thời hướng tói xuất khẩu ra các nước trên thế giới.

3.1.1.3. Yếu tố văn hoá - x ã hội [6]:

Sự phát triển nhanh của nền kinh tế đã để lại cả những mặt tích cực và tiêu cực cho xã hội. Đó là sự gia tăng của các hiện tượng xã hội nan giải, thêm vào đó khoảng cách giàu nghèo trong xã hội tăng lên gây ra sự bất bình đẳng trong chăm sóc sức khoẻ và hưởng thụ các dịch vụ từ y tế đồng thòi làm thay đổi mô hình bệnh tật nước ta theo hướng đan xen giữa nước đang phát triển và nước phát triển.

Thói quen tự dùng thuốc của ngưòi dân đã làm cản trở công tác chuẩn đoán và điều trị cũng như việc xác định nhu cầu thuốc. Tâm lý thích dùng thuốc ngoại, không tin tưỏfng vào thuốc nội cũng gây khó khăn cho các doanh nghiệp Dược nhà nước. Đây chính là những thách thức rất lớn đòi hỏi các doanh nghiệp Dược phẩm Nhà nước phải vượt qua để có thể tiếp tục phát triển trong nền kinh tế thị trường.

'ò.ìAÁ.Yếu tố khoa học công nghệ [6]:

Thực trạng khoa học công nghệ của ngành Dược nước ta:

- Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh còn thiếu và yếu, chưa đồng bộ, thiếu các nguồn lực cần thiết( vốn, nhân lực...)

- Công nghệ sản xuất lạc hậu, thiếu thông tin hiểu biết về công nghệ... chưa đáp ứng được nhu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm.

Đây là một trong những nguyên nhân làm giảm khả năng cạnh tranh của thuốc sản xuất trong nước.

3.1.1.5. Yếu tố tự nhiên môi trường [6]:

Có thể thấy điều kiện tự nhiên là một trong những yếu tố làm gia tăng các bệnh ở Việt Nam, tạo ra nhu cầu sử dụng thuốc đa dạng và phức tạp.

Nhưng thiên nhiên cũng ưu đãi cho nước ta có một nguồn tài nguyên cây thuốc phong phú, đó là một điều kiện vô cùng thuận lọi để phát triển sản xuất kinh doanh các thuốc có nguồn gốc từ dược liệu.

3.1.2. Môi trường ngành:

3.1.2.1. Tiềm năng của thị trường Dược phẩm Việt Nam [6]:

Thị trường Dược phẩm Việt Nam là một thị trường có tiềm năng lớn: với số dân hơn 84 triệu người nhưng tién thuốc bình quân đầu người móri đat rất thấp ( ll,3$/năm -Cục quản lý Dược 2006) cùng vói sự quan tâm ngày càng lófn của nhân dân vào các dịch vụ y tế và nhu cầu chăm sóc sức khoẻ đã cho thấy đây là một thị trường hứa hẹn trong tương lai.

Khi nền kinh tế phát triển, người dân ngày càng chi trả nhiều hcfn cho hoạt động khám chữa bệnh. Giá trị tổng thị trưòỉng thuốc từ chỗ không đủ cung ứng vào đầu những năm 90 đến nay đã đạt hơn 956 triệu USD năm 2006 và dự đoán sẽ vượt ngưỡng 1 tỷ USD năm 2008, với tốc độ phát triển hàng năm liên tục cao và ổn định, đây thực sự là một thị trường tiềm năng để đầu tư.

50% 45% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% -.12% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.20 : Giá trị ước đoán thị trường thuốc Việt Nam- Cục quản lý Dược

3.1.2.2. Cạnh tranh trong thị trường Dược phẩm Việt Nam [7].

Quy mô thị trưòng nhỏ hẹp phân bố không đồng đều, cục bộ, không phản ánh đúng mức

cầu

TTiỊ trường bị chi phối bỏd các công ty Dược phẩm nước ngoài và thuốc nhập khẩu

Công nghệ bào chế đơn giản Tên thuốc chủ yếu là biệt dược Cạnh tranh khốc liệt Cạnh tranh không lành mạnh phổ biến Tỷ lệ SDK trên hoạt chất cao Quản lý chưa chặt chẽ, tác dụng điều tiết của Nhà nước

còn yếu

SỐ doanh nghiệp tham gia sản xuất, cung ứng lớn, nhưng chủ

yếu là quy mô nhỏ

Hình 3.21: Sự cạnh tranh trên thị trường Dược phẩm Việt Nam.

> Thị trường thuốc phụ thuộc nhiều vào nguồn nhập khẩu [6]: năng lực sản xuất thuốc ttong nước còn thấp, mới chỉ đáp ứng được 49,75% nhu cầu sử dụng thuốc trong nước (tính theo giá trị). Thuốc sản xuất trong nước chủ

yếu là thuốc generic, thuốc thiết yếu, dạng bào chế đơn giản và 90% nguyên liệu là nhập khẩu, do vậy nhập khẩu vãn đóng vai trò là nguồn cung chủ yếu cho sử dụng và sản xuất trong nước.

> Thị trưòỉng thuốc chủ yếu là biệt dược [7]: các thuốc biệt dược chiến 89% còn thuốc generic chỉ chiếm 11%, đặc biệt thị phần của các chủng loại

Một phần của tài liệu Khảo sát và nhận dạng chiến lược kinh doanh của một số doanh nghiệp dược phẩm nhà nước đã cổ phần hóa giai đoạn 2000 2006 (Trang 26)