Chỉ tiêu về thành phần năng suất và năng suất

Một phần của tài liệu hiệu quả của phân bùn ao lên sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng xà lách trong mùa mưa tại thành phố cần thơ (tháng 9112011) (Trang 33)

M Ở ĐẦU

3.3Chỉ tiêu về thành phần năng suất và năng suất

3.3.1 Trọng lượng trung bình cây

Kết quả Hình 3.1 và phụ bảng 1.1 cho thấy trọng lượng trung bình cây xà lách khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5%, phân vi sinh Biogro bón lót có trọng lượng trung bình cây cao nhất (24,55 g/cây). Đối chứng sử

dụng phân hữu cơ vi sinh COVAC thấp nhất (21,45 g/cây) (Hình 3.2 và phụ bảng

1.1). Nghiệm thức bón phân vi sinh Biogro có chiều cao cây, số lá, kích thước lá

24,55 a 23,2 ab 22,6 ab 21,45 b 19 21 23 25 27

Đối chứng Bùn khô Bùn đã xử lý vi sinh Phân vi sinh Biogro

Nghiệm thức T rọ n g l ư ợn g t ru n g b ìn h ( g /c ây ). .. 3.3.2 Năng suất thực tế

Kết quả Hình 3.5 và phụ bảng 1.1, cho thấy năng suất tổng thực tế của 4 loại phân bón lót cho xà lách khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê, phân vi sinh Biogro bón lót cho xà lách đạt cao nhất (30,39 tấn/ha) và thấp nhất là đối chứng

nông dân (28,41 tấn/ha).Sử dụng phân vi sinh Biogro giúp cho xà lách có chiều

rộng lá, số lá và trọng lượng trung bình cây ở mức cao dẫn đến năng suất tổng thực

tế ở nghiệm thức sử dụng phân Biogro cũng ở mức cao.

Tương tự như năng suất tổng thực tế, năng suất thương phẩm của bốn loại

phân bón lót cho xà lách khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê, đối với phân vi sinh Biogro đạt cao nhất (19,99 tấn/ha) và đối chứng đạt thấp nhất (18,31 tấn/ha). Tuy nhiên tỉ lệ giữa năng suất thương phẩm và năng suất tổng không có sự khác

biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê, tỉ lệ này dao động từ 64,51- 65,76 %, do thí nghiệm trong vụ Thu Đông, thời tiết vô cùng bất lợi, thường xảy ra mưa to đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản lượng thương phẩm, phần không thương phẩm cao dẫn đến năng suất thương phẩm so với năng suất tổng còn thấp.

Hình 3.1 Trọng lượng trung bình cây xà lách (tháng 9-11/2011) tại phường

23 30,39 a 29,33 ab 29,37 ab 28,41 b 19,99 a 19,13 ab 19,17 ab 18,31 b 15 20 25 30 35

Đối chứng Bùn khô Bùn đã xử lý vi sinh Phân vi sinh Biogro

Nghiệm thức N ăn g s u ất t h ự c tế ( tấ n /h a) .

Năng suất tổng Năng suất thương phẩm

65,30% 65,26%

64,51%

65,76%

3.3.3 Năng suất lý thuyết

Qua kết quả hình 3.3 và phụ bảng 1.1, cho thấy khác biệt có ý nghĩa qua

phân tích thống kê về năng suất lý thuyết giữa 4 loại phân bón lót. Trong đó phân vi sinh Biogro đạt cao nhất (33,36 tấn/ha). Năng suất lý thuyết ở nghiệm thức đối

chứng thấp nhất (29,83 tấn/ha). Phân vi sinh Biogro có sử dụng bùn ao làm chất

mang vừa có chứa hàm lượng chất hữu cơ dồi giàu là một trong những ưu điểm của

bùn ao vừa được xử lí vi sinh có ích cho đất và cây phong phú. Bùn ao chứa nhiều

chất hữu cơ đã trở thành nơi trú ngụ, sinh sống và là nơi lí tưởng để vi sinh vật có ít tăng mật số nhanh chống giúp tăng khả năng khoáng hóa cung cấp dinh dưỡng cho

cây.

Hình 3.2 Năng suất thực tế của cây xà lách tại phường Hưng Thạnh, quận Cái Răng, Tp.Cần Thơ (tháng 9-11/2011) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

29,83 b 33,02 ab 31,72 ab 33,36 a 27 29 31 33 35

Đối chứng Bùn khô Bùn đã xử lý vi sinh Phân vi sinh Biogro

Nghiệm thức N ăn g s u ất l ý t h u y ết ( tấ n /h a) . .

Hình 3.3 Năng suất lý thuyết của cây xà lách tại phường Hưng Thạnh, quận Cái

Răng, Tp.Cần Thơ (tháng 9-11/2011)

3.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG

* Độ Brix, hàm lượng Nitrate và hàm lượng vật chất khô

Kết quả trình bày ở Bảng 3.6 cho thấy độ Brix thân lá xà lách khác biệt

không có ý nghĩa qua phân tích thống kê, dao động từ 2,40-2,07 %. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh Hiền (2008). Độ lưu tồn

Nitrate dao động từ 5,85 mg/kg đến 6,57 mg/kg. Hàm lượng Nitrate ở 4 nghiệm

thức đều nằm dưới ngưỡng cho phép của tổ chức Y tế thế giới (1500 mg/kg). Hàm

lượng vật chất khô khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê và dao động

từ 2,75% đến 3,24% (Bảng 3.6), điều này có nghĩa hàm lượng nước trong xà lách khoảng từ 96,76% đến 97,25%. Theo Milena và ctv., (2005), hàm lượng vật chất

khô không chịu ảnh hưởng bởi nguồn đạm cung cấp, nhưng chịu ảnh hưởng bởi yếu

25

Bảng 3.6 Độ Brix, hàm lượng Nitrate và hàm lượng vật chất khô của xà lách lúc thu hoạch tại phường Hưng Thạnh, quận Cái Răng, Tp.Cần Thơ (tháng 9-11/2011).

Nghiệm thức Độ Brix (%) Nitrate (mg/kg) Vật chất khô (%)

Đối chứng 2,60 5,85 2,75

Bùn khô 2,70 6,57 3,24

Bùn đã xử lý vi sinh 2,40 6,54 2,56

Phân vi sinh Biogro 2,45 6,36 2,89

Mức ý nghĩa ns ns ns

CV. (%) 15,31 12,41 18,06

ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê.

3.4 HIỆU QUẢ KINH TẾ

* Chi phí đầu tư

Chi phí đầu tư ở mỗi nghiệm thức là giống nhau, trong chi phí đầu tư chỉ có

sự khác biệt giữa giá phân bón lót ban đầu ở các nghiêm thức. Sự khác nhau về giá thành phân bón đã dẫn đến sự chênh lệch tổng chi ở mỗi nghiệm thức, phân vi sinh

Biogro (37.374.490 đồng/ha), đối chứng (39.504.490 đồng/ha), bùn ao khô

(45.274.490 đồng/ha) và bùn ao đã xử lý vi sinh (63.974.490 đồng/ha).Chi phí đầu tư tổng cho việc sử dụng phân vi sinh Biogro là thấp nhất và chi phí đầu tư tổng cho (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

việc sử dụng bùn ao đã xử lý vi sinh là cao nhất (Bảng 3.7).

* Tổng thu

Tổng thu ở mỗi nghiệm thức phụ thuộc vào giá bán sản phẩm ở thời điểm

thu hoạch và năng suất thương phẩm của xà lách. Tổng thu ở nghiệm thức bón phân

vi sinh Biogro cao nhất (99.950.000 đồng/ha). Bùn ao khô có năng suất thương

phẩm cao hơn so vớibùn ao đã xử lý vi sinh nên tổng thu ở bùn ao khô (95.850.000

đồng/ha) cao hơn bùn ao đã xử lý vi sinh (95.650.000 đồng/ha) và đối chứng có tổng thu thấp nhất (91.550.000 đồng/ha) (Bảng 3.7).

* Lợi nhuận

Lợi nhuận là hiệu số giữa tổng thu và tổng chi phí. Năng suất thương phẩm

cao, tổng chi phí là thấp nên lợi nhuận ở nghiệm thức phân vi sinh Biogro cao nhất (62.575.510 đồng/ha). Năng suất thương phẩm đối chứng là thấp nhất nhưng chi phí tổng thấp nên lợi nhuận vẫn cao hơn so với hai nghiệm thức còn lại (52.045.510 đồng/ha). Bùn ao khô và bùn ao đã xử lý vi sinh đạt lợi nhuận tương ứng lần lượt là 50.575.510 và 31.675.510 đồng/ha (Bảng 3.7). Năng suất thương phẩm thực tế phân

vi sinh Biogro và bùn ao đã xử lý vi sinh không có sự khác biệt do đó tổng thu không có sự khác biệt. Tuy nhiên tổng chi phí bùn ao đã qua xử lý vi sinh cao gần 2

lần so với phân vi sinh Biogro dẫn đến lợi nhuận cuối cùng bùn ao đã xử lý vi sinh

rất thấp và bằng 1/2 so với lợi nhuận của phân vi sinh Biogro.

Bảng 3.7 Hiệu quả kinh tế của sản xuất xà lách tại phường Hưng Thạnh, quận Cái

Răng, Tp.Cần Thơ (tháng 9-11/2011)

Đơn vị tính: 1.000 đông/ha

Nghiệm thức

Thu - chi Đối chứng Bùn khô

Bùn đã xử lý vi sinh Phân vi sinh Biogro Tổng chi 39.504,49 45.274,49 63.974,49 37.374,49 Hạt giống 2.000,00 2.000,00 2.000,00 2.000,00 Lưới cước trắng 3.360,00 3.360,00 3.360,00 3.360,00 Phân bón 9.072,50 14.842,50 33.542,50 6.942,50 Thuốc BVTV 1.140,00 1.140,00 1.140,00 1.140,00 Vôi 600,00 600,00 600,00 600,00 Lao động 20.689,66 20.689,66 20.689,66 20.689,66 Chi phi khác * 2.642,33 2.642,33 2.642,33 2.642,33 Tổng thu 91.550,00 95.850,00 95.650,00 99.950,00 NSTP (tấn/ha) 18,31 19,17 19,13 19,99 Giá bán 5,00 5,00 5,00 5,00 Lợi nhuận 52.045,51 50.575,51 31.675,51 62.575,51

Tỷ suất lợi nhuận 1,32 1,12 0,50 1,67

Giá thành các loại phân hữu cơ dùng bón lót: ND: 3.500đ/kg, BT: 1.500đ/kg (vận chuyển), BX: 3.500đ/kg và

27

CHƯƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1 KẾT LUẬN

Sử dụng phân vi sinh Biogro với liều lượng 0,7 tấn/ha giúp xà lách sinh

trưởng mạnh và năng suất cao, trong đó năng suất tổng đạt 30,39 tấn/ha, năng suất thương phẩm đạt 19,99 tấn/ha. Hiệu quả kinh tế nghiệm thức phân vi sinh Biogro có lợi nhuận cao nhất (62.575.510 đồng/ha).

Đối chứng sử dụng phân hữu cơ vi sinh COVAC 1 tấn/ha và phân cá 10 lít/ha, xà lách sinh trưởng chậm và năng suất thương phẩm thấp (18,31 tấn/ha).

Sử dụng bùn khô và bùn ao đã xử lý vi sinh làm tăng khả năng sinh trưởng và năng suất thương phẩm xà lách (19,17, 19,13 tấn/ha, tương ứng). Tuy nhiên hiệu

quả kinh tế nghiệm thức bùn ao đã xử lý vi sinh đạt thấp nhất (lợi nhuận 31.675.510 đồng/ha). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hàm lượng Nitrate trong thân và lá của xà lách ở 4 nghiệm thức dao động từ

5,85-6,57 mg/kg đều dưới ngưỡng cho phép của tổ chức Y tế thế giới (1500 mg/kg).

4.2 ĐỀ NGHỊ

Trồng xà lách trong mùa mưa tại Cần Thơ, từ tháng 9-11 có thể sử dụng

phân vi sinh Biogro 0,7 tấn/ha bón lót kết hợp che lưới cách mặt liếp 60 cm. Đối

với những nơi có nguồn bùn ao trực tiếp từ việc nạo vét ao nuôi thủy sản cũng có

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Borford M.A., Williams, K.C., 2001. The fact of nitrogenous waste from shirmp feeling.

BOYD, C. E. 1985. Chemical budgets of channel catfish ponds. Trans, Amer. Fish. Soc.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN. 2012. Báo cáo kết quả

thực hiện kế hoạch 6 tháng năm 2012 ngành nông nghiệp và phát triển nông

thôn. Hà Nội.

EDWARD, Z. E., A. K. VOOKHEE and A. B. KIMBALL. 1983. Carbondioxide enrichment of greenhouse crops volumn II physiology, yield and economic. THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ CẦN THƠ. 2012.

Sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ bùn đáy ao cá tra nuôi thâm canh. Internet. http://canthostnews.vn/?tabid=230&NDID=17158&keyword=San-xuat- phan-huu-co-vi-sinh-tu-bun-day-ao-ca-tra-nuoi-tham-canh-%28cong- nghiep%29-

CAO VĂN THÍCH. 2008. Biến đổi chất lượng nước và tích lũy vật chất dinh dưỡng

trong ao nuôi cá tra thâm canh. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ nuôi trồng thủy

sản. Đại học Cần Thơ.

CHO YANG HEE. 2012. Kỹ thuật trồng và chăm sóc Xà lách, Cải củ, Bí ngồi của

Hàn Quốc tại miền Bắc Việt Nam. NXB Hà Nội. Hà Nội. 57 trang.

CHU THỊ THƠM, PHAN THỊ LÀI và NGUYỄN VĂN TÓ. 2006. Độ ẩm đất với

cây trồng. Nhà xuất bản lao động Hà Nội. Hà Nội. 139 trang.

ĐỖ THỊ THANH REN và NGÔ NGỌC HƯNG. 2004. Phân Hữu cơ, Giáo trình phì

nhiêu đất. Tủ sách Trường Đại Học Cần Thơ. 182 trang.

ĐƯỜNG HỒNG DẬT. 2002. Cẩm nang phân bón. NXB Nông nghiệp. Hà Nội.

FRUIT AND VEGGIE RUGU FACTS ON LETTUCE. Internet. http:// www. Fruitandveggieguru/Lettuce.html?pccid=55&tabid=70&kw=Lettuce

H.C. WIEN. 1999. The physiology of Agriculture and Life Scieneces. Corne11 University. USA.

29

HỘI KHOA HỌC ĐẤT VIỆT NAM. 2000. Đât Việt Nam. Nhà xuất bản Nông

nghiệp. Hà Nội.

HỘI THẢO “CÁC GIẢI PHÁP VỀ XỬ LÝ VÀ ỨNG DỤNG BÙN ĐÁY AO CỦA (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CÁ TRA”. 2012. Đại học Cần Thơ.

HOÀNG MINH CHÂU. 1998. Cẩm nan sử dụng phân bón. NXB Nông nghiệp. Hà Nội.

HUỲNH THỊ DUNG, NGUYỄN DUY ĐIỀM. 2007. Hướng dẫn trồng rau sạch.

NXB Phụ nữ. Trang 23-25.

HUỲNH TUYẾT NGÂN. 2010. Sử dụng phân hữu cơ bùn đáy ao nuôi cá tra trong

cải thiện năng suất lúa, rau ăn lá và hoa kiểng. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học đất.Đại học Cần Thơ.

LÊ BẢO NGỌC. 2004. Đánh giá chất lượng môi trường ao nuôi cá Tra (Pangasius hypophthalnus) thâm canh ở xã Tân Lộc, huyện Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng. Luận văn Cao học. Đại học

Cần Thơ.

LÊ VĂN HÒA và NGUYỄN BẢO TOÀN. 2005. Giáo trình sinh lý thực vật. Khoa Nông Nghiệp & Sinh học ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. 107 trang. MAI THỊ PHƯƠNG ANH, TRẦN VĂN LÀI và TRẦN KHẮC THI. 1996. Rau và

trồng rau. Giáo trình cao học nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Hà Nội. Trang 149-152.

MAI VĂN QUYỀN, LÊ THỊ VIỆT NHI, NGÔ QUANG VINH, NGUYỄN THỊ

HÒA, NGUYỄN TUẤN KIỆT, VŨ VĂN BÌNH. 1995. Sổ tay trồng rau.

NXB Nông nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh. Trang 35-42.

NGÔ THỊ ĐÀO và VŨ HỮU YÊM. 2005. Đất và phân bón. NXB Đại học Sư

phạm. Hà Nội.

NGUYỄN CÔNG VINH. 2002. Hỏi - đáp đất, phân bón và cây trồng. NXB Nông

NGUYỄN ĐĂNG NGHĨA, MAI VĂN QUYỀN và NGUYỄN MẠNH CHINH.

2005. Phân bón với cây trồng. NXB Nông nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 21-25.

NGUYỄN THỊ HƯỜNG. 2004. Cây rau dinh dưỡng trong bữa ăn gia đình. NXB Thanh Hóa.

NGUYỄN THỊ MINH HIỀN. 2008. Trắc nghiệm 6 giống cải Xà lách trồng vụ

Xuân Hè 2008. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt. Trường Đại học Cần Thơ.

NGUYỄN VĂN THẮNG và TRẦN KHẮC THI. 1996. Sổ tay người trồng rau.

NXB Nông nghiệp. Hà Nội. 195 trang.

NGUYỄN VĂN THẮNG và TRẦN KHẮC THI. 1999. Sổ tay người trồng rau.

Xuất bản lần thứ ba. NXB Nông nghiệp. Hà Nội.

PHẠM HỮU TÍN. 2009. Thử nghiệm bùn đáy ao nuôi cá tra để sản xuất rau an toàn tại ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền Tp Cần Thơ. Luận văn tốt

nghiệp kỹ sư khoa học Môi Trường. Đại học Cần Thơ.

PHAN VĂN LẬP. 2009. Tận dụng chất thải ao nuôi cá tra và xác bã thực vật để sản

xuất phân hữu cơ vi sinh bón cho một số loại rau củ Cần Thơ. Luận văn thạc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sĩ Công nghệ Sinh học. Đại học Cần Thơ.

POWER YOUR DIET. 2009. Lettuce nutrition facts. Internet. http://www.nutrition-

and-you.com/lettuce.html.

QUÁCH QUỐC TUẤN. 2008. Tận dụng chất thải ao nuôi cá tra và xác bã thực vật để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho canh tác rau an toàn tỉnh Vĩnh Long.

Luận văn thạc sĩ Công nghệ Sinh học. Đại học Cần Thơ.

TẠ THU CÚC. 2005. Gíao trình kỹ thuật trồng rau. NXB Nông nghiêp. Hà Nội.

Trang 18-66.

THÁI HOÀNG PHÚC. 2009. Khảo sát sự sinh trưởng của một số loại rau ăn lá

canh tác trên mặt nước. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt. Khoa Nông

31

TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG. 1996. Tiêu chuẩn Việt

Nam TCVN 6169:1996. Phân bón vi sinh vật – thuật ngữ.

TRẦN KHẮC THI và TRẦN NGỌC HÙNG. 2003. Kỹ thuật trồng rau sạch. NXB

Nông nghiệp. Hà Nội.

TRẦN THỊ BA, PHẠM HỒNG CÚC và TRẦN VĂN HAI. 2001. Kỹ thuật trồng

rau. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh. 124 trang.

TRẦN THỊ BA, TRẦN THỊ KIM BA và PHẠM HỒNG CÚC. 1999. Giáo trình trồng rau. Khoa Nông Nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ. 199 trang.

TRẦN THỊ BA, 2010. Gíao trình kỹ thuật rau sạch. Tủ sách trường Đại học Cần Thơ.140 trang.

TRẦN VĂN LÀI và LÊ THỊ HÀ. 2002. Chọn giống và công tác chọn giống cây

trồng. Trường Đại học Cần Thơ. 567 trang.

TRỊNH THU HƯƠNG. 2003. Kỹ thuật trồng và chăm sóc vườn rau, vườn quả hộ gia đình. Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc. 264 trang.

TRƯƠNG QUỐC PHÚ và TRẦN KIM TÍNH. 2012. Thành phần hóa học bùn đáy

ao nuôi cá tra thâm canh. Tạp chí khoa học 2012:22a 290-299. Đại học Cần Thơ.

VALENZUELA, H., B. KRATKY và J.CHO. Lettuce production guideline for Hawaii. Associate Extension Vegetable Specialist, Horticulturalist, and Plant Pathologist, CTAHR. University of Hawaii. Internet.

PHỤ CHƯƠNG 1

Phụ bảng 1.1 Năng suất tổng thực tế, năng suất thương phẩm thực tế, năng suất lý

thuyết và trọng lượng trung bình cây xà lách tại phường Hưng

Thạnh, quận Cái Răng, Tp.Cần Thơ (tháng 9-11/2011).

Năng suất thực tế (tấn/ha)

Nghiệm thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng Thương

phẩm

Năng suất lý thuyết

(tấn/ha) Trọng lượng cây (g/cây) Đối chứng 28,41 b 18,31 b 29,83 b 21,45 b Bùn khô 29,37 ab 19,17 ab 33,02 ab 22,60 ab Bùn đã xử lý vi sinh 29,33 ab 19,13 ab 31,72 ab 23,20 ab

Phân vi sinh Biogro 30,39 a 19,99 a 33,36 a 24,55 a

Mức ý nghĩa * ** * *

CV. (%) 2,85 2,66 4,53 5,33

Các số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa qua phân tích

Một phần của tài liệu hiệu quả của phân bùn ao lên sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng xà lách trong mùa mưa tại thành phố cần thơ (tháng 9112011) (Trang 33)