Kỹ thuật canh tác

Một phần của tài liệu hiệu quả của phân bùn ao lên sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng xà lách trong mùa mưa tại thành phố cần thơ (tháng 9112011) (Trang 25)

M Ở ĐẦU

2.2.2 Kỹ thuật canh tác

* Chuẩn bị đất: Đất tơi xốp, thoát nước tốt. Liếp cao ráo, thoáng mát, liếp

rộng 1,25 m, cao 20 cm, lối đi 20 cm.

* Gieo hạt: lượng hạt giống xà lách 8 kg/ha, phương pháp gieo sạ.

* Chăm sóc:

- Sau khi gieo cây con tiến hành che lưới phía trên liếp trồng nhằm giảm tác động xấu của thời tiết đến xà lách, sử dụng lưới cước trắng và che cách mặt đất 60

cm (Hình 2.3).

Hình 2.3 Ruộng thí nghiệm xà lách được che lưới cước trắng cách mặt đất 60 cm. - Tỉa cây: 18 - 20 ngày sau khi gieo, chừa cây cách cây khoảng 4 cm x 4 cm.

- Tỉa lá chân: tỉa bỏ tất cả các lá vàng úa hoặc bị bệnh để cây được thông

thoáng, ít sâu bệnh hại.

- Bón phân: Nền phân hóa học như sau: 71-46-64 NPK kg/ha.

+ Bón lót: toàn bộ phân bùn đáy ao và phân COVAC với liều lượng như đã trình bày ở Bảng 2.2

+ Tưới thúc toàn bộ phân hóa học và phân cá (Bảng 2.3), cân và pha phân riêng cho từng lô (hòa tan từng loại phân sau đó pha chung các loại để tưới). Tưới

- Phòng trừ sâu bệnh: theo dõi thường xuyên, phát hiện và xử lý kịp thời các

loại sâu bệnh hại, chủ yếu bắt bằng tay hoặc dùng các loại thuốc vi sinh thế hệ mới.

Bảng 2.2 Loại và liều lượng phân bón lót trước khi gieo

Nghiệm thức Loại phân Tấn/ha

ND HCVS COVAC 1,0

BT Bùn ao khô 6,9

BX Bùn ao đã xử lý 8,3

BI Phân vi sinh Biogro 0,7

Bảng 2.3 Loại và liều lượng phân bón và thời gian tưới thúc sau khi gieo Bón thúc Loại phân (kg/ha) Tổng số 10 20 33 Urea 116 40 56 20 DAP 100 20 40 40 KCl 106,7 16 30,7 60 Phân cá 10 2 4 4

Một phần của tài liệu hiệu quả của phân bùn ao lên sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng xà lách trong mùa mưa tại thành phố cần thơ (tháng 9112011) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)