Đối với cây trồng từ cành lươn

Một phần của tài liệu Trung tâm khuyến nông Bình Phước Câu hỏi về Cây tiêu (Trang 39)

Đặc điểm cây trồng bằng cành lươn là lâu định hình và lâu ra hoa. Do đĩ cần phải áp dụng biện pháp đơn dây

Kỹ thuật đơn dây: Đến đầu mùa mưa năm thứ 2, khi dây Tiêu leo cao được 1,5 – 2m, ngắt bỏ hết lá ở phần thân khơng cĩ cành ác trước lúc đơn 3 – 4 ngày, xịt Bordeaux 1% lên thân lá và đất xung quanh gốc để ngừa nấm bệnh. Gỡ nhẹ thân chính khỏi cây nọc, cắt hết các thân cịn non chưa cĩ cành ác bỏ (chỉ giữ 1 – 2 thân cĩ cành ác mà thơi), dưới gốc cuốc một rãnh xung quanh rồi quấn dây xuống rãnh, giữ cố định dây dưới rãnh, khơng nên lấp đất ngay, khơng để ánh nắng rọi trực tiếp vào phần thân hạ xuống. Khi thân ra rễ mới xuyên xuống đất ta sẽ lấp đất lại. Từ thân chính dưới đất cĩ thể mọc lên nhiều mầm mới, cĩ thể cột thêm một số vào cây nọc để cho Tiêu xum xuê hơn, số cịn lại cĩ thể cắt làm hom giống.

Buộc dây Tiêu vào nọc

Sử dụng loại dây nilong mềm, dây chuối khơ… để cố định thân dây Tiêu vào nọc, buộc nới gần đốt để cây ra rễ sẽ dễ bám vào nọc, cứ 7 - 10 ngày buộc một lần. Khi cây cao 60 - 80cm mà chưa phát cành ngang thì bấm ngọn, khi cây cao 80 - 100cm mà chưa ra cành ngang lại bấm ngọn tiếp. Để 3 - 4 dây chính trên nọc tùy kích thước nọc, phân bố dây chính đều trên nọc, khơng buộc đè lên nhau, khi cây già nên cắt tỉa bớt sau mỗi vụ thu hoạch (sau thời gian kinh doanh 4 - 5 năm).

@. Xén tỉa cành, hoa

- Vào mùa mưa theo dõi và tỉa bỏ các cành lươn và cành tược ngồi bộ khung thân chính tiến hành 2 - 3 lần, chỉ nuơi cành tược bổ sung nếu thấy cần thiết như trong trường hợp khung thân chính khơng cân đối.

- Từ năm thứ 10 sau trồng, bắt đầu phát sinh cành ác nhỏ và yếu khơng mang trái và mau khơ, cần theo dõi, tỉa bỏ các cành ác này.

- Đối với cây trồng từ thân chính (cành tược, cành vượt) cần tỉa bỏ hoa ở năm thứ 2 sau trồng, năm thứ 3 nếu cây sinh trưởng tốt cần tỉa bỏ ½ số chùm hoa trên phần ngọn chỉ giữ ½ số chùm hoa phía dưới, sang năm thứ 4 khơng cần tỉa hoa.

- Sau khi cây ra hoa và hình thành trái cĩ thể cĩ những đợt hoa ra sau (tháng 7 trở đi) cần tỉa bỏ nếu khơng cũng thường bị rụng hoặc hạt lép làm ảnh hưởng đến vụ hoa và mầm cành năm sau.

- Sau thu hoạch trong mùa khơ cần tỉa bớt bộ lá để kích thích phân hĩa mầm hoa cho vụ sau.

Câu 6. Những sâu bệnh hại chính trên cây Tiêu ? 1. Bệnh thối gốc rễ (bệnh héo dây)

Do tập đồn nấm Fusarisum solani, Lasiodipplodia theobromae,…và Phytopthora palmivora piperis gây ra. Trong đĩ bệnh chết nhanh do nấm

Phytopthora palmivora piperis được coi là đối tượng nguy hiểm nhất. • Bệnh chết nhanh (Tiêu sầu): do nấm Phytopthora palmivora piperis,

Phytopthora capsici gây ra

Triệu chứng: Cắt dọc rễ chính và phần gốc Tiêu đã bị bệnh ta thấy mạch

dẫn bên trong bị hố nâu, hố đen. Vết bệnh lan theo chiều dọc và chiều ngang gây hư hại hệ thống mạch dẫn trong rễ chính và thân dây Tiêu gây thối gốc rễ. Triệu chứng bệnh quan sát được ở phần trên mặt đất là tán lá chuyển màu vàng dần dần, sau đĩ khơ héo và chết. Trong điều kiện thuận lợi (mưa nhiều, ẩm độ cao, đất bị ngập úng, cĩ chế độ chăm sĩc kém…) thời gian này sẽ rút ngắn hơn, các lá chưa kịp chuyển màu vàng đã bị khơ héo, cĩ khi chỉ cần 2-3 tuần lễ là tồn cây chết khơ, đốt bị tháo khớp. Trên một nọc Tiêu đơi khi chỉ cĩ 1-2 dây bị bệnh trong khi các dây khác vẫn cịn xanh. Thường thì khi phần rễ bị hại trên 15% thì mới thấy được biểu hiện trên cây. Do đĩ việc phịng trừ bệnh này khĩ khăn và ít hiệu qủa.

Cách phịng trị:

- Làm kỹ đất trước khi trồng, phơi đất ải trong mùa khơ, dọn sạch cây lá, cỏ rác

- Thốt nước tốt trong mùa mưa và tưới đủ nước trong mùa khơ - Bĩn phân khống cân đối và bĩn đầy đủ phân hữu cơ hoai mục

- Chọn những giống tương đối kháng bệnh, chẳng hạn giống Lada Belantoeng tuy nhiên giống này địi hỏi chế độ thâm canh cao. Hoặc cĩ một khả năng khác là ghép giống mẫn cảm với Phytopthora nhưng cĩ năng suất cao và ít địi hỏi thâm canh cao lên gốc giống Tiêu kháng bệnh. Cụ thể dùng gốc ghép Lada Belatoeng

- Khơng lấy hom giống ở vườn cĩ bệnh, phải xử lý hom giống 20-30 phút trong thuốc Benlate 0.1%, Zineb 0.3% trước khi giâm

- Kịp thời trừ sâu và tuyến trùng hại Tiêu

- Xử lý thuốc hĩa học phịng bệnh 2 lần/năm vào đầu mùa mưa và đầu mùa khơ (tháng 6 và tháng 12 DL) bằng các thuốc như: Aliette 80WP, Ridomil 72MZ, Agri-Fos 400 (Phosphonate), Benlate-C, Bordeaux, Rovral, Validacin (chỉ tưới gốc), Metaxyl, Mexyl MZ 72WP, Fuguran (tưới gốc)…phun lên thân lá và kết hợp với tưới 3-5 lít dung dịch thuốc/gốc (chỉ chọn thuốc rẽ tiền để tưới gốc). Trong trường hợp bệnh đang phát triển, cứ 3-4 tuần xử lý thuốc một lần cho đến khi bệnh cĩ chiều hướng ngưng phát triển.

- Những gốc bị bệnh nặng gây chết thì phải đào hết cả rễ đem đốt, phơi ải đất, un đốt hố trồng và tưới một trong các loại thuốc kể trên hoặc Formol 2% trước khi trồng 2 tuần.

Bệnh chết chậm

Do các nấm hại rễ như: Fusarium sp., Rhizoctonia sp., Diplodia sp., . gây ra

Triệu chứng: Cây bị bệnh sinh trưởng chậm lá nhạt màu hoặc biến vàng.

Các lá, hoa, qủa và đốt rụng dần từ dưới lên trong khi các đốt lại rụng dần từ trên xuống, gốc bị thối, bĩ mạch và thân cành hĩa nâu… Bệnh thường xuất hiện chậm và kéo dài.

Phịng trừ:

Trồng Tiêu nơi đất tơi xốp. Khơng để úng nước, khơng để đất qúa ẩm ước. Sử dụng một trong các loại thuốc như: Topsin - M, Mexyl, Benzeb 70WP, Furadan (tưới gốc), …

Câu 7. Kinh nghiệm trồng tiêu của một nơng dân Xuân Lộc-Đồng Nai

- Tiêu sẽ: năng suất thấp nhưng ổn định, chịu úng và bĩng râm tốt hơn tiêu Vĩnh Linh, mật độ 2.0 - 2.2 x 2.4m

- Tiêu Vĩnh Linh: cho năng suất cao hơn tiêu sẽ ¼ nhưng năng suất khơng ổn định bằng, mật độ 2.4 x 2.4m

- Phân bĩn: dùng NPK (16-16-8 và 20-20-15) chia 6 lần bĩn/năm (định kỳ bĩn 2 tháng/lần), mỗi lần bĩn 200-220 g/gốc. Ngồi ra, cịn bĩn thêm phân bĩn lá 3 lần/năm vào các giai đoạn: sau thu hoạch, trước ra hoa và

khi trái lớn. Bĩn phân vào các lỗ sâu khoảng 3 cm nằm quanh tán cây và lấp lại

- BVTV: phun 5-6 lần thuốc/năm (những năm mưa nhiều, ẩm độ cao,… thì tăng số lần phun thuốc). Các thuốc trừ bệnh thường dùng luân phiên là Dithane, Metaxyl, Aliette, Bordeaux, COC-85, Champion

Câu 8. Phịng trừ tổng hợp bệnh chết nhanh cây tiêu (Chi cục BVTV) ?

Triệu chứng: đầu tiên cĩ những đốm nâu tập trung ở đầu lá, sau đĩ các

đốm lớn dần khoảng ½ lá rồi cả lá chuyển thành nâu vàng rồi rụng. Nấm tấn cơng vào nhánh và lá làm các nhánh bị vàng dần và rụng, nguy hiểm nhất là nấm tấn cơng vào rễ hoặc cổ rễ tiêu tạo thành vết biến màu và ướt, dần dần vết bệnh lan rộng ra, ngay phần cổ rễ bị lỡ loét và cĩ mùi hơi thối, dần dần cả bộ rễ bị thối đen và mục rữa làm tiêu bị héo lá nhanh sau đĩ lá vàng và rụng hàng loạt, rụng đốt ở các cành, thân chính và cây tiêu chết rụi.

Các nguyên nhân: do sự kết hợp của một số nấm như: Pytopthora sp,

Fusarium sp, Pithium sp,…

Một phần của tài liệu Trung tâm khuyến nông Bình Phước Câu hỏi về Cây tiêu (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w