hoặc giâm trên luống. Giâm luống thì lấy hom bánh tẻ 3-4 đốt, trồng hố thì 4 - 5 dây/hố, giâm trong bầu thì cắt 3 mắt (2 mắt vùi vào đất, một mắt ở trên). Khi dây cĩ 5-7 lá mới thì đem trồng. Tiêu trồng từ dây lươn thường chậm ra cành ác nên cần phải cĩ biện pháp đơn dây.
• Chăm sĩc cây vườn ươm
Khi mầm cao 3–4cm thì tưới phân Urea nồng độ 0.3-1.0%, chỉ nên tưới vài lần trong giai đoạn vườn ươm. Sau 6 tháng thì cĩ đem trồng, ở ĐNB thường trồng vào tháng 6-8 dương lịch trong năm
Lưu ý:
- Cây trồng trên luống thì phải bứng cả bầu đất khi đem trồng
- Ngưng tưới phân ít nhất 20 ngày trước khi xuất vướn.
Câu 4. Khoảng cách trồng Tiêu thích hợp ?
Tùy vào cây nọc, đất đai, kỹ thuật của từng người… mà người ta chọn mật độ trồng cho thích hợp. Song, trên thực tế nên trồng Tiêu với mật độ sau đây là thích hợp nhất:
- Nọc gổ, nọc bê tơng: 1.8x2.0m hoặc 2.0x2.0m (tương đương 2777 hoặc 2500cây/ha)
- Nọc xây gạch : 3.0 x 3.5m hoặc 3.5 x 3.5m (tương đương 950 hoặc 810cây/ha)
- Nọc sống : 2.0 x 2.5m hoặc 2.5 x 2.5m (tương đương 2000 hoặc 1600cây/ha)
Câu 5. Phương pháp xén tỉa tạo tán cho cây Tiêu thực hiện ra sao ?
• Mục đích
Nhằm tạo cho cây cĩ bộ khung cân đối, ơm trọn nọc, các cành ác phân bố đều đặn, cây Tiêu nhận được tối đa ánh sáng và dễ dàng trong khâu thu hoạch
• Cơ sở của việc xén tỉa tạo hình
- Nhằm tăng cấp cành tược trên thân Tiêu
- Khống chế sự vươn cao của thân Tiêu, bắt buộc cây đâm cành ác - Tăng khả năng phát sinh cành ác
- Tập trung dinh dưỡng nuơi những cành hữu hiệu • Nguyên tắc
- Sử dụng cành tược các cấp làm bộ khung thân chính, trên đĩ các cành ác phân bố đều đặn tạo tán khung trụ trịn quanh nọc.
- Trong quá trình tạo tán, thường xuyên bấm đọt cành tược để tăng cấp cành, nhằm mục đích mau phát sinh cành ác.
- Số lượng cành tược để làm bộ khung thân chính biến động tùy thuộc vào kích thước nọc.
• Phương pháp xén tỉa tạo hình @. Tạo hình