màu trắng ngà, dịn, xốp, khi bẻ ra bên trong bướu cĩ những chấm thối đen) chủ yếu do hai lồi như Meloidogyne incognita vaø Meloidogyne arenalia thuộc giống Meloidogyne gây ra làm cây suy yếu. Sau đĩ một số lồi tuyến trùng ngoại ký sinh thuộc giống Pratylenchus, Uligynotilenchus xuất hiện và chít hút làm tổn thương rễ tạo điều kiện cho một số nấm rễ ký sinh gây hại. Mật độ tuyến trùng cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện của đất đai, cụ thể những nơi đất cĩ pH thấp và đất cĩ sa cấu nhẹ thì dễ nhiễm truy61n trùng hơn.
Triệu chứng: Thoạt đầu cây cằn cỗi, suy yếu, dây chết dần, lá vàng vọt
(như triệu chứng thiếu đạm nhưng chỉ xảy ra cục bộ một vài cây rải rác trong vườn trong khi thiếu đạm thường vàng nguyên đám) và héo rũ, chĩt lá đen dần trước khi rụng, do thiếu nước và dinh dưỡng, vì hệ rễ đã bị tấn cơng bằng cách chít hút nhựa hoặc ký sinh trong rể tạo nên những ung bưới gây nghẽn mạch, giảm khả năng hấp thụ nước và dinh dưỡng. Cuối cùng dây cũng khơ chết, nhất là khi gặp trời hạn. Cĩ một điểm đáng chú ý là khi tuyến trùng gây hại rễ thì cây Tiêu cũng rất dễ bị nấm bệnh tấn cơng qua các vết chít làm cây chết nhanh khi bộ rễ hồn tồn bị thối rữa.
Phịng trị:
- Bĩn phân cân đối, tăng cường phân hữu cơ hoai mục nhằm tạo điềukiện cho cây sinh trưởng phát triển mạnh để chống lại sâu bệnh cũng kiện cho cây sinh trưởng phát triển mạnh để chống lại sâu bệnh cũng như giúp cho nhiều lồi sinh vật cĩ ích sống trong đất phát triển để cạnh tranh, hạn chế, tiêu diệt tuyến trùng gây hại.
- Cứ sau vài năm cần bĩn bổ sung vơi một lần để tránh hiện tượng chuahĩa đất hĩa đất
- Tuyến trùng rất dễ bị chết khi phơi dưới ánh mặt trời vì vậy trước khitrồng Tiêu cần dọn sạch tàn dư thực vật, làm đất, đào hố, tủ cỏ khơ trồng Tiêu cần dọn sạch tàn dư thực vật, làm đất, đào hố, tủ cỏ khơ vào hố để đốt cũng như việc xử lý vơi và để ải trong mùa khơ là rất cần thiết, đặc biệt đối với khi trồng Tiêu trở lại trên vườn Tiêu cũ đã cĩ nhiều sâu bệnh.
- Tạo thơng thống cho vườn để ánh nắng rọi trực tiếp xuống đất
- Trồng cây cúc vạn thọ quanh gốc Tiêu và vườn Tiêu nhằm xua đuổituyến trùng tuyến trùng
Tuyến trùng cĩ tính kháng thuốc rất cao vì tồn bộ cơ thể chúng được bao bọc một lớp vỏ Cutin vững chắc làm ngăn cản khơng cho thuốc thấm vào. Vì vậy cần phải sử dụng một số loại thuốc đặt trị như:
Furadan 3H, Vimoca 20ND, Diaphos 10H (Basudin, Vibasu, Diazan), Sincosin + Agrispon, Nokahp… Cứ 3-4 tháng lặp lại một lần sẽ rất hiệu quả.
Cách dùng thuốc hạt: Rải quanh gốc và cách gốc 30-50cm (khoảng 20-
50g/gốc). sau đĩ tưới nước nhẹ vào rãnh (trong mùa khơ, sau khi xử lý thuốc cĩ thể tưới nước cho Tiêu).
Cách dùng thuốc nước: xới nhẹ quanh gốc Tiêu sau đĩ tưới dung dịch
thuốc đã pha sẵn vào với lượng 2-5lít/gốc rồi phủ lên một lớp đất mặt che lại. Nên xử lý 2 lần/năm. Lần thứ nhất vào đầu mùa mưa nhằm bảo vệ rễ Tiêu khỏe mạnh trong mùa mưa, lần thứ hai vào đầu mùa khơ vì điều kiện khơ hạn ít nhiều gì cây cũng bị suy yếu nên tuyến trùng dễ tấn cơng gây hại. Tuy nhiên nếu vườn cây bị hại nặng thì xử lý 3- 5lần/năm, mỗi lần cách nhau 1.0-1.5 tháng đến khi cây hồi phục.
Câu 27. Xin cho biết triệu chứng và cách phịng trừ rầy thánh giá (hay cịn gọi là bọ xít lưới) ?
Rầy thánh giá cĩ tên khoa học là Elasmognatus nepalensis sp.
Rầy cĩ màu đen, cơ thể nhỏ, kích thước khoảng 15 x 7mm, cánh dài qúa bụng, mảnh lưng ngực kéo dài ra hai bên và phình ở đầu trong giống hai cánh ngắn. Tồn bộ phần lưng và cánh trước cĩ cấu tạo lưới. Vịi nằm sát mặt dưới của đầu và ngực. Chúng thường xuất hiện vào thời kỳ cây Tiêu đang ra hoa và hình thành trái non. Rầy cĩ thể sống ở cỏ dại hoặc ẩn nấp ở dưới lá Tiêu. Rầy thường xuất hiện nhiều vào mùa mưa tháng 7–8 và tháng 11–12 dương lịch. Ngồi ra rầy cịn là tác nhân truyền bệnh virút cho cây Tiêu.
Triệu chứng: Chúng chít hút nhựa của gié hoa, hoa và lá non làm cho gié
hoa và lá non biến vàng, héo đen rồi rụng đi hàng loạt gây thiệt hại nặng cho vườn Tiêu
Phịng trị: