So sánh không ngang bằng

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp biện pháp tu từ so sánh trong thơ lưu quang vũ (Trang 47)

c. So sánh cái trùn tượng vói cái trừu tượng

2.3.2. So sánh không ngang bằng

Đây là mô hình so sánh mà giữa hai đối tượng so sánh không có sự tương đương bằng nhau mà mức độ so sánh thường nghiêng về một bên. Giữa hai vế so sánh được liên kết với nhau bởi quan hệ từ “hơn”, “không”, “bằng”, “thua”,. •. Khảo sát trong thơ Lưu Quang Vũ, chúng tôi thấy mô hình này xuất hiện rất ít ỏi và chia thành các dạng sau:

2.З.2.1. Mô hình “A thua B”

Mô hình so sánh này, chúng tôi thống kê được 5 phiếu

Ví dụ:

Hoa nào đẹp bằng hoa tuối thơ Oi nào ngon hăng ôi năm xưa Suối nào mát bằng suối hổi còn bé Vân tắm mùa hè xao động nắng trưa Câu thơ nào hay bằng câu ca dao tập đọc Ai xỉnh bằng cô bạn nhỏ mến thương?

(Tuổi thơ) Quê hương đất nước trong thơ Lun Quang Vũ, trước hết gắn với những vùng đất, những nơi anh đã đi qua. Theo lời kể của bà Vũ Thị Khánh - mẹ Lưu Quang Vũ,

47 7

năm 1954, hòa bình lặp lại, những bài thơ đầu tiên của anh được gọi chung là

“HƯƠĨĨGCÂY

Qua 6 câu thơ trên, bằng biện pháp tu từ so sánh, Lưu Quang Vũ đã cho chúng ta thấy được cảm nhận của anh về tuổi thơ của mình - tuổi thơ của một cậu bé lúc ấy mới gần 15 tuổi. Trong mỗi câu thơ trên ta thấy vế A được đem ra so sánh không bằng vế B. Hoa - biểu tượng cho vẻ đẹp của một xứ sở “TƯƠI HOAĐẸP NẮNG” nhưng trong câu thơ trên ta nhận thấy trong thời điểm bây giờ hoa nào đẹp bằng hoa tuối thơ. Những hình ảnh được so sánh - “HOATUOỈTHƠ, OINĂMXƯA, SUỐIHOICÒNBẺ, CÂUCA DAOTẬP ĐỌC” đã trở thành một phần kí ức, hoài niệm không thế xóa nhòa trong tâm trí nhà thơ khi nhớ về quê hương. Qua những vế so sánh trên ta thấy quê hương hiện lên trong thơ Lun Quang Vũ mưọt mà như bức tranh thủy mặc, sinh động và mang tính chất dân gian như tranh Đông Hồ với việc so sánh chưa có câu thơ nào hay bằng câu ca dao tập đọc. Đó là những kỉ niệm không thể nào quên khi nhớ về tuối thơ những ngày cắp sách đến trường lội qua những con suối mát trong. Tuy trải qua bao biến động của cuộc đời nhưng trong tâm trí Lưu Quang Vũ quê hương tuối thơ luôn là nơi thơ mộng nhất, đẹp đẽ nhất và thanh bình nhất.

Đó còn là những rung động, xuyến xao trước cô bạn nhỏ mến thương của một cậu học sinh lớp 9 họ Lưu. vế A là đại từ “ai” là đối tượng đem ra so sánh với vế В -

“CÔBẠN NHỎMẾNTHƯƠNG”, từ so sánh “BẰNG”, và cơ sở so sánh “xinh”. Cho ta thấy trái tim của chàng trai 15 tuối như nghẹn thở, bối rối, bâng khuâng khi nhìn vào đôi mắt long lanh của cô bạn cùng lớp. Đó là những rung động đầu tiên của tuổi học trò trong trẻo hồn nhiên và tươi trong của một cậu bé “thiếu niên”. Đó là một tuổi thơ đầy mộng mơ, lãng mạn. Qua đó ta thấy một giọng thơ trẻ trung thướt tha khi viết về cuộc sống với một niềm tin yêu mãnh liệt.

Mô hình so sánh không ngang bằng trong thơ Lưu Quang Vũ chiếm một tỉ lệ ít ỏi. Nhà thơ không tập trung đi sâu thế hiện những nội dung mình muốn đề cập trong mô hình này, tuy nhiên, đây là mô hình cũng có đóng góp đáng kế cho nghệ

48 8

thuật thơ Lưu Quang Vũ, góp phần thế hiện sự độc đáo, sáng tạo của tác giả. Việc sử dụng những từ so sánh “hơn”, “không bằng”,... kết hợp với việc lựa chọn đối tượng để so sánh phần nào tạo ra phong cách riêng cho nhà thơ.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp biện pháp tu từ so sánh trong thơ lưu quang vũ (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w