Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các mô hình so sánh trong thơ Lưu Quang Vũ

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp biện pháp tu từ so sánh trong thơ lưu quang vũ (Trang 25)

ở hầu hết các mô hình so sánh. Trong đó, mô hình so sánh ngang bằng được sử dụng nhiều nhất, chiếm 290/296 phiếu tương ứng với 97,97%. Đây là kiểu so sánh dễ sử dụng, mang lại hiệu quả cao. Kiểu so sánh này có thế chia thành các loại nhỏ theo mô hình riêng. Mô hình A n h ư B chiếm đa số với 192 phiếu tương ứng với 64,86%. Các mô hình còn lại có tỉ lệ % không quá chênh lệch nhau, tuy nhiên tỉ lệ này không cao. Mô hình so sánh không ngang bằng cũng xuất hiện, tuy nhiên chỉ với số lượng ít ỏi với 6/296 phiếu tương ứng 2,03%.

Trong thơ Lun Quang Vũ, các phép so sánh được sử dụng như một phương tiện tạo hình, có khi lại được sử dụng như một phương tiện biếu hiện, hoặc kết họp cả biểu hiện lẫn tạo hình. Chính vì thế, chuẩn mực so sánh trong thơ Lưu Quang Vũ rất đa dạng, có nhiều kiếu so sánh hết sức bất ngờ, độc đáo.

2.3. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các mô hình so sánh trong thơ Lưu Quang Vũ Lưu Quang Vũ

Trên cơ sở kết quả thống kê được, chúng tôi tiến hành phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh trong các tác phẩm tiêu biểu, độc đáo của Lưu Quang Vũ trong tập thơ: GIÓVÀTÌNHYÊUTHỔITRÊNĐẤTNƯỚCTÔI.

Trên cơ sở kết quả thống kê được, chúng tôi tiến hành phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh trong các tác phẩm tiêu biểu, độc đáo của Lưu Quang Vũ trong tập thơ: GIÓVÀTÌNHYÊUTHỔITRÊNĐẤTNƯỚCTÔI. cao nhất, thống kê được 192/296 phiếu, chiếm tỉ lệ 64,86%. Ở mô hình này, vế A được so sánh với vế B thông qua từ so sánh “như”. Giữa hai vế A B luôn có sự tương đồng nhất định, đối tượng ở hai vế được đem ra so sánh phải giống nhau ở một nét nào đó làm cơ sở. Sự vật được nêu ở vế B dùng để đối chiếu nhờ đó ta có thể hiểu được vế A. Sự vật được đem ra so sánh ở vế B được tác giả cân nhắc, lựa chọn rất kĩ càng để

25 5

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp biện pháp tu từ so sánh trong thơ lưu quang vũ (Trang 25)