Mô hình “A-В” (từ so sánh bị triệt tiêu)

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp biện pháp tu từ so sánh trong thơ lưu quang vũ (Trang 45)

c. So sánh cái trùn tượng vói cái trừu tượng

2.3.1.6 Mô hình “A-В” (từ so sánh bị triệt tiêu)

Mô hình so sánh “ A - В ” (từ so sánh bị triệt tiêu) chỉ đưa ra hai đối tượng so sánh (vế A và vế B) mà không sử dụng từ so sánh (x bị ấn đi). Đây là dạng biến thế của mô hình so sánh dạng đầy đủ “AxB”. Mô hình này chúng tôi thống kê được 4 phiếu.

45 5

Ví dụ:

Chiếc cốc rơi, mọi điều tan vỡ hết Em có còn mong ước nữa không em

(Gửi một người bạn gái, Tr. 47) Không cần dùng từ so sánh nhưng người đọc vẫn nhận ra đối tượng được so sánh, vế A “CHIẾC CỐC RƠI” được so sánh với vế в “mọ/ ĐIỀU TAN vỡ”. Hình ảnh “chiếc cốc thủy tinh” là một ám ảnh nghệ thuật trong thơ Lưu Quang Vũ. Chiếc cốc thủy tinh trong veo ấy, tượng trưng cho những giá trị của cuộc đời. Nó là hạnh phúc. Là niềm tin. Là tình yêu. Là cái đẹp. Nhưng với Lun Quang Vũ, nó chỉ là “những giá trị mong manh dễ vỡ”. Hay nói như Nguyễn Thị Việt Nga thì "THEGIỚINGHỆTHUẬT THƠ LƯU

QUANG VŨNGỐNNGANGMẢNHVỠ. TẤTCẢMỌISỰĐỀUĐẶTTRONGTHẾLỤITÀN, ĐỐVỠ.BẤTCỨVIỆCGÌ, ĐIỀUGÌCŨNGĐÃCHẾT, ĐÃMẤT, ĐÃTHÀNHCẢT BỤI, ĐÃGẪY, ĐÃĐỐ, ĐÃ BẤTCỨVIỆCGÌ, ĐIỀUGÌCŨNGĐÃCHẾT, ĐÃMẤT, ĐÃTHÀNHCẢT BỤI, ĐÃGẪY, ĐÃĐỐ, ĐÃ VỠ, ĐÃ TẮT, ĐÃ TÀN, ĐÃ SỤP, ĐÃ RÁCH, ĐÃ CÔI, ĐÃ SẬP, ĐÃ NÁT, ĐÃ BAY MẤT, ĐÃ SỤP ĐO,...”

Đó là những hình ảnh thơ hết sức phong phú và giàu tính biểu tượng, thể hiện lối tư duy sáng tạo độc đáo của nhà thơ.

MÔ hình A - B ( t ừ so s á n h b ị t r i ệ t t i ê u ) là kiểu so sánh ngầm, nét tương đồng giữa hai vế tạo nên sự so sánh ngầm ấy. So với so sánh tu từ trực tiếp thì phép so sánh trên tạo điều kiện cho sự liên tưởng rộng hơn.

Như vậy, mô hình so sánh “A-B” (từ so s á n h bị t r i ệ t t i ê u ) là kiếu so sánh chìm, giữa hai vế không có liên từ “như”, “là”,... Nét tương đồng giữa hai vế tạo nên một sự so sánh ngầm. Sự so sánh đối chiếu này làm tăng sức mạnh của lí lẽ được nêu ra, tạo nên sức mạnh của đòn bấy nghệ thuật. Ớ mô hình so sánh này, những thuộc tính trạng thái của sự vật hiện tượng là những biến thể tùy vào khả năng liên tưởng vào vốn hiểu biết và cảm nhận của từng người. Chính v ì v ậ y , m ô hình s o sánh

“ A - B ” ( t ừ s o s á n h b ị t r i ệ t t i ê u ) l à phương tiện hữu hiệu giúp Lưu Quang Vũ nói được cái phong phú trong tâm hồn mình.

46 6

Tiễu kết: Mô hình so sánh ngang bằng là một mô hình phổ biến được sử dụng rộng rãi trong thơ Lưu Quang Vũ. Đây là mô hình so sánh mà hai đối tượng so sánh có sự tương đương. Ớ mô hình so sánh ngang bằng, nhà thơ thể hiện những rung động tinh tế của mình trước những sắc thái của cuộc sống, đồng thời là phương tiện đế nhà thơ bày tỏ cảm xúc, quan điểm của mình. Mô hình so sánh ngang bằng trong thơ Lưu Quang Vũ chiếm tỉ lệ cao. Trong mô hình này, tác giả sử dụng khá nhiều mô hình “A như Bi, Bn” và “A là Bi, Bn”. Sự sáng tạo của Lưu Quang Vũ thể hiện ở vế B, với hàng loạt

hình ảnh được đem ra so sánh, nó góp phần làm cho vế A trở nên phong phú và được miêu tả đầy đủ hơn.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp biện pháp tu từ so sánh trong thơ lưu quang vũ (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w