Công tác phân tích đòi hỏi có một lợng thông tin đầy đủ và chính xác. Để thực hiện việc phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nói chung cũng nh phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ nói riêng đều có hai nguồn thông tin cơ bản để phục vụ cho việc phân tích, đó là các thông tin bên trong và các thông tin bên ngoài.
Nguồn thông tin bên trong (còn gọi là nguồn thông tin nội bộ) bao gồm: Các tài liệu kế hoạch, tài liệu hạch toán và tài liệu ngoài hạch toán.
Tài liệu kế hoạch nh các tài liệu về kế hoạch sản xuất hàng hoá, kế hoạch đầu t mở rộng mặt hàng sản xuất kinh doanh, kế hoạch vay vốn...
Tài liệu hạch toán phản ánh kết quả thực hiện các kế hoạch đã xây dựng, bao gồm các loại sổ sách kế toán, báo biểu kế toán. Ví dụ nh: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ, các tài liệu hạch toán chi tiết về hàng tồn kho, tiền, khoản vay, nợ...
Tài liệu ngoài hạch toán nh tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp ...
Trong đó tài liệu kế hoạch và tài liệu hạch toán có tính pháp lý cao, là tài liệu chủ yếu phục vụ cho phân tích. Tài liệu ngoài hạch toán có tính pháp lý thấp, nó chỉ là tài liệu bổ sung để làm rõ thêm cho những kết luận từ việc phân tích các tài liệu kế hoạch và hạch toán.
Nguồn thông tin bên ngoài là những tài liệu liên quan đến chính sách kinh tế - tài chính của nhà nớc, tình hình phát triển của sản xuất trong và ngoài n- ớc. Cụ thể là những tài liệu về tình hình phát triển sản xuất, các chính sách kinh tế- tài chính do Nhà nớc hoặc các ngành qui định nh: Chính sách về xuất nhập khẩu, chính sách về thuế, về lãi suất, ..., tài liệu về tình hình thay đổi thu nhập, thị hiếu của ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc, sự biến động về cung cầu, giá cả thị trờng trong và ngoài nớc...
Các tài liệu bên ngoài cũng rất cần thiết, khi phân tích cần bám sát các đ- ờng lối, chính sách của nhà nớc trong các vấn đè có liên quan đến việc tạo lập, quản lý , sử dụng TSLĐ trong doanh nghiệp. Ngoài ra cần chú ý đến các thông tin về sử dụng TSLĐ của các nhà doanh nghiệp cùng loại, tình hình và sự phát triển chung của nền kinh tế.
Tóm lại thông tin càng đầy đủ, chính xác, kịp thời thì việc phân tích, nhận xét đánh giá càng chính xác , qua đó có các biện pháp sử dụng TSLĐ cụ thể và hợp lý.
3. Các phơng pháp sử dụng trong phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ .
3.1. Ph ơng pháp so sánh.
Phơng pháp so sánh là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hớng biến động của chỉ tiêu. Ngời ta có thể tiến hành so sánh bằng số tuyệt đối và số tơng đối
So sánh bằng số tuyệt đối cho biết khối lợng qui mô đạt đợc tăng hay giảm của các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ phân tích với kỳ gốc.
So sánh bằng số tơng đối có thể phản ánh số kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế.
Ngời ta cũng có thể so sánh giữa số thực hiện lỳ báo cáo của một doanh nghiệp này với một doanh nghiệp khác cùng loại hoặc so sánh với những đơn vị tiên tiến để thấy đợc mức độ và khả năng phấn đấu của đơn vị trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh việc sử dụng TSLĐ.
Tuy nhiên, để thực hiện phơng pháp so sánh phải đẩm bảo những điều kiện là: các chỉ tiêu đem so sánh phải mang tính đồng nhất, phản ánh đúng nội dung kinh tế, có cùng cơ sở và cách tính toán.
3.2. Ph ơng pháp thay thế liên hoàn.
Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và dịch vụ luôn chịu sự tác động của các nhân tố trong đó có những nhân tố khách quan và những nhân tố chủ quan. Về mức độ ảnh hởng: Có nhân ảnh hởng tăng, cũng có những nhân tố ảnh hởng giảm đến kết quả sử dụng TSLĐ. Do vậy để xác định mức độ và tính chất ảnh hởng của các nhân tố đến TSLĐ ta cần áp dụng phơng pháp thay thế liên hoàn.
Phơng pháp này là một phơng pháp chủ yếu đợc dùng để nghiên cứu các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp chịu sự ảnh hởng của nhiều nhân tố có mối liên hệ với nhau dới dạng công thức tích số hoặc thơng số.
Sử dụng phơng pháp này cho phép xác định đợc ảnh hởng cụ thể của từng nhân tố. Vì vậy việc đề xuất biện pháp để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu là rất cụ thể.
Thực chất của phơng pháp này là việc xác định ảnh hởng của các nhân tố, trớc tiên là số lợng và sau đó là chất lợng bằng cách thay thế lần lợt và liên tiếp của các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi. Sau đó so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tính đợc với trị số của chỉ tiêu cha có biến động của nhân tố cần xác định sẽ tính đợc mức độ ảnh hởng của nhân tố đó. Khi tính toán cần lu ý rằng khi thayđổi trình tự thay thế sẽ tạo ra những kết quả tính toán khác nhau nhng tổng của chúng vẫn không thay đổi và bằng số chênh lệch chung.
3.3. Ph ơng pháp số chênh lệch.
Phơng pháp số chênh lệch thực chất là một dạng đặc biệt của phơng pháp thay thế liên hoàn. Tuy nhiên nó chỉ áp dụng trong trờng hợp đối tợng phân tích có dạng công thức tích số, không có phép chia.
Phơng pháp này là phơng pháp thay thế trong đó sử dụng ngay số chênh lệch (giữa số thực hiện kỳ báo cáo với số kế hoạch hoặc số thực hiện kỳ gốc) của nhân tố để thay thế vào biểu thức hoặc tính toán mức độ ảnh hởng của nhân tố. Phơng pháp số chênh lệch đơn giản hơn trong cách tính toán so với phơng pháp thay thế liên hoàn và cho ngay kết quả cuối cùng.
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh luôn tồn tại những mối quan hệ mang tính chất cân đối giữa các chỉ tiêu kinh tế. Mà mối quan hệ đó đòi hỏi các nhà doanh nghiệp thờng xuyên nghiên cứu, xem xét vì sự thay đổi của chỉ tiêu này sẽ ảnh hởng tốt hay xấu đến chỉ tiêu khác. Chẳng hạn, quá trình sản xuất kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trờng đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải đảm bảo cân đối giữa nguyên vật liệu và thành phẩm, cân đối giữa sản phẩm và giá cả, giữa xuất và nhập ...
Do vậy việc nghiên cứu, phân tích một cách thờng xuyên quá trình và kết quả kinh doanh trên cơ sở xem xét mối quan hệ cân đối là một yêu cầu cần thiết. Một mặt nó giúp cho các nhà kinh doanh thấy đợc mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến đối tợng phân tích, nhng mặt khác thông qua việc phân tích tìm ra những mặt cân đối, từ đó xác định những nguyên nhân để có biện pháp khắc phục.
Bản chất của phơng pháp cân đối là dựa vào công thức cân đối để từ đó xác định ảnh hởng của một bộ phận nào đó đến chỉ tiêu cần phân tích. Các nhân tố có quan hệ tổng với chỉ tiêu phân tích nên mức độ ảnh hởng là độc lập với nhau.
Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSLĐ của Công ty Công trình Hàng không
I- Giới thiệu chung về Công ty Công trình Hàng không
1. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty Công trình Hàng không ra đời ngày 17 tháng 9 năm 1994 theo quyết định số 1500/ QĐ/TCCBLĐ ngày 17/09/1994 của Bộ trởng Bộ giao thông vận tải.
Từ một đơn vị quân đội làm nhiệm vụ vận chuyển hàng không trực thuộc Bộ Quốc Phòng, chuyển sang làm nhiệm vụ kinh tế, lực lợng lao động chủ yếu là quân nhân và công nhân quốc phòng chuyên nghành tại chỗ, trình độ năng lực tay nghề còn yếu và thiếu nên công ty gặp nhiều khó khăn và bỡ ngỡ.
Khi chuyển sang cơ chế thị trờng đứng trớc những đòi hỏi của cơ chế và thực hiện chiến lợc hoá phát triển ngành Hàng Không, năm 1991 Xí nghiệp dịch vụ xây dựng dợc thành lập để thực hiện khối lơng xây dựng cơ bản trong ngành. Lúc này xí nghiệp chủ yếu thực hiện nhiệm vụ xây dựng, sửa chữa các công trình trong ngành thuộc khu vực sân bay phía Bắc, còn tại khu vực miền Nam và miền Trung thì do các xí nghiệp xây dựng trực thuộc các cụm cảng thực hiện.
Đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng nói chung và thị trờng xây dựng cơ bản nói riêng, năm 1995 Cục trởng Cục Hàng Không dân dụng Việt Nam đã có quyết định về chấn chỉnh lại tổ chức Công ty Công trình Hàng không
bằng cách sát nhập 3 xí nghiệp xây dựng tại sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng vào Công ty Công trình Hàng không.
2. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm, hoạt động kinh doanh của công ty
Công ty Công ty Công trình Hàng không đợc phép hành nghề trong phạm vi cả nớc theo giấy phép hành nghề số 3248/GTVT ngày 5/11/1994 do Bộ xây dựng cấp.Trên cơ sở đó,Công ty Công trình Hàng không đã phát triển sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực sau:
• Xây dựng, sửa chữa, các công trình công nghiệp,dân dụng trong và ngoài nghành Hàng không.
• Trang trí nội thất.
• Sản xuất và kinh doanh hàng hoá , nguyên vật liệu xây dựng .
• Thi công các công trình đờng dây và trạm biến áp có điện áp đến 38KV . • Xây dựng các công trình cấp thoát nớc .
• Lắp đặt các thiết bị công nghệ , trang thiết bị điện nớc dân dụng .
Công ty Công trình Hàng không hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản là một ngành có đặc thù riêng so với các ngành sản xuất vật chất khác trong nền kinh tế quốc dân. Xây dựng cơ bản là nghành sản xuất vật chất độc lập tạo ra những tài sản cố định cho hầu hết các nghành trong nền kinh tế quốc dân , góp phần quan trọng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho xã hội. Hàng năm thu nhập quốc dân nói chung, quỹ tích luỹ nói riêng và những nguồn vốn vay, tài trợ từ nớc ngoài đợc sử dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nh đờng xá, sân bay, cầu cảng, các công trình công nghiệp và dân dụng khác...
Quá trình tạo ra các sản phẩm xây lắp thờng dài, từ khi khởi công xây dựng cho đến khi công trình hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng là cả một quá trình thi công phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Quy mô, tính chất phức tạp của công trình, quy trình quy phạm trong thi công, máy móc, con ngời ... .. .... Ngoài ra các việc thi công chủ yếu thực hiện ngoài trời nên chịu ảnh hởng rất lớn của các yếu tố tự nhiên nh nắng, ma..Quá trình thi công xây lắp chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn bao gồm nhiều công việc khác nhau. Những đặc điểm này không những có tác động đến công tác tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm...mà còn ảnh hởng cả đến công tác quản lý tài chính ngắn hạn và dài hạn.
Sản phẩm xây lắp là những công trình, vật kiến trúc, các thiết bị lắp đặt có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc có thời gian lắp đặt, xây dựng, sử dụng lâu dài, giá trị lớn. Sản phẩm xây lắp hầu hết mang tính cố định ,nơi sản xuất ra sản phẩm cũng thờng đồng thời là nơi sau này khi sản phẩm hoàn thành sẽ đợc đa vào sử dụng. Những yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất nh lao động, máy móc, thiết bị, vật t ...phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm . Sản phẩm XDCB là sản phẩm đợc sản xuất theo hợp đồng đợc ký kết giữa bên chủ đầu t (bên A) và bên thi công (bênB) trên cơ sở dự toán đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.Quá trình sản xuất phải đợc so sánh với dự toán cả về mặt khối lợng cũng nh đơn giá vật t, nhân công ...Khi thực hiện các đơn đặt hàng của khách hàng (các hợp đồng) , các đơn vị xây lắp phải đảm bảo đúng các yêu cầu kỹ thuật công trình, đúng thiết kế, đảm bảo chất lợng công trình và bàn giao đúng tiến độ .Có vậy, khách hàng (bên B) mới nghiệm thu chấp nhận thanh toán .