Đánh giá hiệu quả kinh tế của các LUT trên đất sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp có hiệu quả trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (Trang 59)

3. Ý nghĩa của đề tài

3.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các LUT trên đất sản xuất nông nghiệp

Trên cơ sở các số liệu thống kê, các số liệu điều tra phỏng vấn nông hộ thu thập đƣợc, đề tài tiến hành phân tích hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất thông qua các chỉ tiêu:

Tổng thu nhập từ đất (giá trị sản xuất – GTSX), chi phí trung gian (CPTG), thu nhập hỗn hợp (TNHH), giá trị ngày công (GTNC), hiệu quả đồng vốn (HQĐV).

Các chỉ tiêu kinh tế của các loại hình sử dụng đất là cơ sở để giải quyết sự tranh chấp các cây trồng trên cùng một vùng đất. Nguyên tắc chung là lựa chọn các loại hình sử dụng đất có giá trị sản xuất, thu nhập hỗn hợp cao, chi phí vật chất thấp. Ở Tuyên Quang hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp đƣợc phân cấp theo 3 cấp theo các giá trị cụ thể đƣợc thể hiện ở bảng 3.7.

Bảng 3.7. Phân cấp mức độ đánh giá hiệu quả kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp

Cấp đánh giá hiệu GTSX (Triệu đồng/ha/năm) CPTG (Triệu đồng/ha/năm) TNHH (Triệu đồng/ha/năm) Cao H > 100 < 30 > 70 Trung bình M 80 – 100 30 - 40 50 - 70 Thấp L < 80 > 40 <50

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Để đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Yên Sơn, đề tài đã tiến hành điều tra nông hộ và tổng hợp số liệu về các chỉ số kinh tế. Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế (theo đơn vị diện tích ha) cho các cây trồng chính của tiểu vùng 1 và tiểu vùng 2 nhƣ sau:

* Với tiểu vùng 1:

Số liệu trong bảng 3.8 cho thấy nhóm cây trồng nhƣ đỗ tƣơng, ngô đông, ngô xuân, rau đông, rau xuân, cho hiệu quả kinh tế không cao, điển hình nhƣ cây ngô đông thu nhập hỗn hợp là 15,866 triệu đồng/ha, đỗ tƣơng thu nhập hỗn hợp đạt 16,7 triệu đồng/ha, cây rau đông giá trị ngày công 44,643 nghìn đồng/công. Cây có hiệu quả kinh tế cao nhất là cây lạc đạt giá trị sản xuất 46,75 triệu đồng/ha, đạt thu nhập hỗn hợp 30,748 triệu đồng/ha, đạt giá trị ngày công lao động là 122,992 nghìn đồng/công. Các cây khoai lang, lúa cũng đạt hiệu quả khá.

Bảng 3.8. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính ở tiểu vùng 1 Cây trồng

Năng

suất GTSX CPTG TNHH

Công

GTNC HQĐV

(Tạ/ha) (Triệu đồng) (Công) (1000đ) (Lần)

Lúa xuân 60,0 42,000 15,166 26,834 270 99,385 1,8 Lúa mùa 57,0 39,900 12,298 27,602 263 104,951 2,2 Ngô đông 40,0 28,000 12,134 15,866 265 59,751 1,3 Ngô xuân 46,0 32,200 11,134 21,066 265 79,494 1,9 Rau đông 83,1 41,550 19,898 21,652 485 44,643 1,1 Rau xuân 81,5 40,750 18,289 22,461 465 48,303 1,2 Đỗ tƣơng 18,0 28,800 12,100 16,700 210 79,534 1,4 Khoai lang 66,2 39,720 12,301 27,419 230 119,213 2,2 Lạc 18,7 46,750 16,002 30,748 250 122,992 1,9

(Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2013)

Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng riêng rẽ mới chỉ phản ánh khả năng thích nghi của từng loại cây trên đất. Chỉ khi bố trí kết hợp trong một loại hình sử dụng đất thì mới biểu hiện rõ đƣợc khả năng thích nghi của đất đai. Số liệu hiệu quả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

kinh tế của các loại hình sử dụng đất chính trên đất sản xuất nông nghiệp ở tiểu vùng 1 đƣợc trình bày ở bảng 3.9 cho thấy:

Trong sáu kiểu sử dụng đất chính nằm trong 5 LUT thì Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô, Lạc xuân - Lúa mùa - Rau và Đậu tƣơng - Lúa mùa - Khoai lang là có giá trị sản xuất cao nhất, trên 100 triệu đồng/ha/năm. Các loại hình sử dụng đất còn lại đều có giá trị sản xuất thấp, nhất là Ngô xuân – Lúa mùa chỉ đạt 72,1 triệu đồng/ha/năm.

Trên cơ sở giá trị sản xuất cao, các loại hình Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô, Lạc xuân - Lúa mùa - Rau và Đậu tƣơng - Lúa mùa - Khoai lang có thu nhập hỗn hợp cao, đạt trên 70 triệu đồng/ha/năm.

Từ số liệu bảng 3.9 cũng cho ta thấy đầu tƣ công lao động ở các LUT cũng khác nhau. Hai loại hình sử dụng đất ở tiểu vùng 1 này đòi hỏi đầu tƣ nhiều công lao động là Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô và Lạc xuân - Lúa mùa - Rau, gần 800 - 1000 công/ha/năm. Đây là một điểm đáng lƣu ý khi lựa chọn LUT phải cân nhắc điều kiện đầu tƣ lao động của địa phƣơng.

Về hiệu quả đồng vốn, có ba kiểu sử dụng đất là Đậu tƣơng - Lúa mùa - Khoai lang, Lúa xuân – Lúa mùa và Ngô xuân – Lúa mùa đạt trên 2 lần; LUT Ngô xuân - Đậu tƣơng - Ngô đông có hiệu quả đồng vốn là thấp nhất, chỉ đạt 1,5 lần.

Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chính trên đất sản xuất nông nghiệp ở tiểu vùng 1

T T LUT Kiểu sử dụng đất GT SX CP TG TN HH Công GT NC HQ ĐV (Triệu đồng) (Công) (1000đ) ( lần)

1 L Lúa xuân – Lúa mùa 81,900 27,464 54,436 533 102,131 2,0

2 2L-1M Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô 109,900 39,598 70,302 798 88,098 1,8

3

1L-2M

Lạc xuân-Lúa mùa-Rau 128,200 48,198 80,002 998 80,162 1,7

4 Đậu tƣơng-Lúa mùa-K.lang 108,420 36,699 71,721 703 102,021 2,0

5 1L-1M Ngô xuân – Lúa mùa 72,100 23,432 48,668 528 92,174 2,1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trên cơ sở phân tích các chỉ tiêu kinh tế của các LUT trên, đề tài đã phân loại và xếp hạng hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất ở tiểu vùng 1 nhƣ bảng 3.10.

Từ các chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian và thu nhập hỗn hợp đề tài đã đánh giá có 3 loại hình sử dụng đất là Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô, Lạc xuân - Lúa mùa - Rau và Đậu tƣơng - Lúa mùa - Khoai lang đạt mức cao trong xếp hạng; các loại hình Lúa xuân – Lúa mùa và Ngô xuân - Đỗ tƣơng - Ngô đông xếp mức trung bình và Ngô xuân - Lúa mùa xếp hạng thấp nhất.

Bảng 3.10. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chính trên đất sản xuất nông nghiệp ở tiểu vùng 1

TT LUT Kiểu sử dụng đất GTSX CPTG TNHH Đánh giá

chung

1 L Lúa xuân – Lúa mùa M H M M

2 2L-1M Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô H M H H

3

1L-2M Lạc xuân-Lúa mùa-Rau H L H H

4 Đậu tƣơng-Lúa mùa-K.lang H M H H

5 1L-1M Ngô xuân – Lúa mùa L H L L

6 CM Ngô xuân-Đ.tƣơng-Ngô đông M M M M

Ghi chú: H: cao; M: trung bình; L: thấp

* Với tiểu vùng 2:

Số liệu trong bảng 3.11 cho thấy:

- Trên đất ruộng, nhóm cây trồng nhƣ đỗ tƣơng, ngô đông, ngô xuân, rau đông, rau xuân, cho hiệu quả kinh tế không cao, điển hình nhƣ cây ngô đông thu nhập hỗn hợp là 15,866 triệu đồng/ha, đỗ tƣơng thu nhập hỗn hợp đạt 16,7 triệu đồng/ha, cây rau đông giá trị ngày công 44,643 nghìn đồng/công. Cây có hiệu quả kinh tế cao nhất là cây lạc đạt giá trị sản xuất 46,75 triệu đồng/ha, đạt thu nhập hỗn hợp 30,748 triệu đồng/ha, đạt giá trị ngày công lao động là 122,992 nghìn đồng/công. Các cây khoai lang, lúa cũng đạt hiệu quả khá.

- Trên đất đồi gò và soi bãi, các cây chè, cây ăn quả đạt hiệu quả kinh tế rất cao. Cây chè đạt giá trị sản xuất 137,8 triệu đồng/ha, đạt thu nhập hỗn hợp 98,38

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

triệu đồng/ha, đạt hiệu quả đồng vốn lên tới 3,1 lần. Cây nhãn đạt giá trị sản xuất 105,5 triệu đồng/ha, đạt thu nhập hỗn hợp 85,55 triệu đồng/ha, đạt hiệu quả đồng vốn lên tới 4,3 lần và giá trị ngày công lao động lên đến 356,458 nghìn đồng/công. Cây bƣởi cũng là cây đạt giá trị sản xuất cao, đạt 100,6 triệu đồng/ha, đạt thu nhập hỗn hợp 80,65 triệu đồng/ha, đạt hiệu quả đồng vốn lên tới 4,0 lần và giá trị ngày công lao động lên đến 336,042 nghìn đồng/công.

Số liệu hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chính trên đất sản xuất nông nghiệp ở tiểu vùng 1 đƣợc trình bày ở bảng 3.12 cho thấy:

Bảng 3.11. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính ở tiểu vùng 2 Cây trồng

Năng

suất GTSX CPTG TNHH

Công

GTNC HQĐV

(Tạ/ha) (Triệu đồng) (Công) (1000đ) (Lần)

Lúa xuân 60,0 42,000 15,166 26,834 270 99,385 1,8 Lúa mùa 57,0 39,900 12,298 27,602 263 104,951 2,2 Ngô xuân 46,0 32,200 11,134 21,066 265 79,494 1,9 Ngô đông 40,0 28,000 12,134 15,866 265 59,751 1,3 Khoai lang 66,2 39,720 12,301 27,419 230 119,213 2,2 Đỗ tƣơng 18,0 28,800 12,100 16,700 210 79,534 1,4 Rau xuân 81,5 40,750 18,289 22,461 465 48,303 1,2 Rau đông 83,1 41,550 19,898 21,652 485 44,643 1,1 Lạc 18,7 46,750 16,002 30,748 250 122,992 1,9 Chè 84,0 137,800 39,420 98,380 659 149,290 2,5 Nhãn 105,5 105,500 19,950 85,550 240 356,458 4,3 Bƣởi 100,6 100,600 19,950 80,650 240 336,042 4,0

(Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2013)

- Trên đất ruộng:

Trong sáu kiểu sử dụng đất chính nằm trong 5 LUT thì Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô, Lạc xuân - Lúa mùa - Rau và Đậu tƣơng - Lúa mùa - Khoai lang là có giá trị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sản xuất cao nhất, trên 100 triệu đồng/ha/năm. Các loại hình sử dụng đất còn lại đều có giá trị sản xuất thấp, nhất là Ngô xuân – Lúa mùa chỉ đạt 72,1 triệu đồng/ha/năm.

Trên cơ sở giá trị sản xuất cao, các loại hình Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô, Lạc xuân - Lúa mùa - Rau và Đậu tƣơng - Lúa mùa - Khoai lang có thu nhập hỗn hợp cao, đạt trên 70 triệu đồng/ha/năm.

Từ số liệu bảng 3.12 cũng cho ta thấy đầu tƣ công lao động ở các LUT cũng khác nhau. Hai loại hình sử dụng đất ở tiểu vùng 1 này đòi hỏi đầu tƣ nhiều công lao động là Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô và Lạc xuân - Lúa mùa - Rau, gần 800 - 1000 công/ha/năm. Đây là một điểm đáng lƣu ý khi lựa chọn LUT phải cân nhắc điều kiện đầu tƣ lao động của địa phƣơng.

Bảng 3.12. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chính trên đất sản xuất nông nghiệp ở tiểu vùng 2

TT LUT Kiểu sử dụng đất GT SX CP TG TN HH Công GT NC HQ ĐV (Triệu đồng) (Công) (1000đ) ( lần) 1 L Lúa xuân – Lúa mùa 81,900 27,464 54,436 533 102,131 2,0 2 2L-1M Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô 109,900 39,598 70,302 798 88,098 1,8 3

1L-2M Lạc xuân-Lúa mùa-Rau 128,200 48,198 80,002 998 80,162 1,7 4 Đậu tƣơng-Lúa mùa-K.lang 108,420 36,699 71,721 703 102,021 2,0 5 1L-1M Ngô xuân – Lúa mùa 72,100 23,432 48,668 528 92,174 2,1 6 CM Ngô xuân-Đ.tƣơng-Ngô đông 89,000 35,368 53,632 740 72,476 1,5 7

CLN

Chè 137,800 39,420 98,380 659 149,290 2,5

8 Nhãn 105,500 19,950 85,550 240 356,458 4,3

9 Bƣởi 100,600 19,950 80,650 240 336,042 4,0

(Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2013)

Về hiệu quả đồng vốn, có ba kiểu sử dụng đất là Đậu tƣơng - Lúa mùa - Khoai lang, Lúa xuân – Lúa mùa và Ngô xuân – Lúa mùa đạt trên 2 lần; LUT Ngô xuân - Đậu tƣơng - Ngô đông có hiệu quả đồng vốn là thấp nhất, chỉ đạt 1,5 lần.

- Trên đất đồi gò và soi bãi, các LUT chè, cây ăn quả nhãn, bƣởi đều cho giá trị sản xuất, thu nhập hỗn hợp và giá trị ngày công rất cao. Đây chính là cơ sở cho việc lựa chọn loại hình sử dụng đất hiệu quả cho địa phƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trên cơ sở phân tích các chỉ tiêu kinh tế của các LUT trên, đề tài đã phân loại và xếp hạng hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất ở tiểu vùng 2 nhƣ bảng 3.13.

Từ các chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian và thu nhập hỗn hợp đề tài đã đánh giá:

- Trên đất ruộng: Có 3 loại hình sử dụng đất là Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô, Lạc xuân - Lúa mùa - Rau và Đậu tƣơng - Lúa mùa - Khoai lang đạt mức cao trong xếp hạng; các loại hình Lúa xuân – Lúa mùa và Ngô xuân - Đỗ tƣơng - Ngô đông xếp mức trung bình và Ngô xuân - Lúa mùa xếp hạng thấp nhất.

- Trên đất đồi gò và soi bãi: cả 3 loại hình sử dụng đất là chè, nhãn, bƣởi đạt mức cao trong xếp hạng.

Bảng 3.13. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chính trên đất sản xuất nông nghiệp ở tiểu vùng 2

TT LUT Kiểu sử dụng đất GTSX CPTG TNHH Đánh giá

chung

1 L Lúa xuân – Lúa mùa M H M M

2 2L-1M Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô H M H H

3

1L-2M Lạc xuân-Lúa mùa-Rau H L H H

4 Đậu tƣơng-Lúa mùa-K.lang H M H H

5 1L-1M Ngô xuân – Lúa mùa L H L L

6 CM Ngô xuân-Đ.tƣơng-Ngô đông M M M M

7

CLN

Chè H M H H

8 Nhãn H H H H

9 Bƣởi H H H H

Ghi chú: H: cao; M: trung bình; L: thấp

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp có hiệu quả trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)