Lựa chọn và đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp có hiệu quả trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (Trang 72)

3. Ý nghĩa của đề tài

3.4. Lựa chọn và đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu

bền vững cho vùng nghiên cứu

Dựa vào đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trƣờng, đề tài tiến hành đánh giá tổng hợp hiệu quả các LUT. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.22 và 3.23.

Tiểu vùng I:

Có 3 loại hình sử dụng đất đạt hiệu quả cao đƣợc lựa chọn là: 1: Đậu tƣơng - Lúa mùa - Khoai lang

2: Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô 3: Lạc xuân - Lúa mùa - Rau

Bảng 3.22. Đánh giá tổng hợp khả năng lựa chọn loại hình sử dụng đất trên đất sản xuất nông nghiệp ở tiểu vùng 1

TT LUT Kiểu sử dụng đất Hiệu quả

kinh tế Hiệu quả xã hội Hiệu quả môi trƣờng Đánh giá chung

1 L Lúa xuân – Lúa mùa M M M M

2 2L-1M Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô H H M H

3

1L-2M Lạc xuân - Lúa mùa - Rau H H M H

4 Đậu tƣơng - Lúa mùa - K.lang H H H H

5 1L-1M Ngô xuân – Lúa mùa L L M L

6 CM Ngô xuân-Đ.tƣơng-Ngô đông M M H M

Ghi chú: H: cao; M: trung bình; L: thấp

Tiểu vùng II:

- Trên đất ruộng có 3 loại hình sử dụng đất đạt hiệu quả cao đƣợc lựa chọn là: 1: Đậu tƣơng - Lúa mùa - Khoai lang

2: Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô 3: Lạc xuân - Lúa mùa - Rau

- Trên đất đồi gò và soi bãi cũng có 3 loại hình sử dụng đất đạt hiệu quả cao đƣợc lựa chọn là:

1: Nhãn 2: Bƣởi 3: Chè

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.23. Đánh giá tổng hợp khả năng lựa chọn loại hình sử dụng đất trên đất sản xuất nông nghiệp ở tiểu vùng 2

TT LUT Kiểu sử dụng đất Hiệu quả

kinh tế Hiệu quả xã hội Hiệu quả môi rƣờng Đánh giá chung

1 L Lúa xuân – Lúa mùa M M M M

2 2L-1M Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô H H M H

3

1L-2M Lạc xuân-Lúa mùa-Rau H H M H

4 Đậu tƣơng-Lúa mùa-K.lang H H H H

5 1L-1M Ngô xuân – Lúa mùa L L M L

6 CM Ngô xuân-Đ.tƣơng-Ngô đông M M H M

7

CLN

Chè H H M H

8 Nhãn H H H H

9 Bƣởi H H H H

Ghi chú: H: cao; M: trung bình; L: thấp

3.5. Xác định các giải pháp phát triển các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp có triển vọng cho sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Sơn nghiệp có triển vọng cho sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Sơn

3.5.1. Giải pháp sử dụng đất

Trên cơ sở đánh giá và lựa chọn đã xác định đƣợc các loại hình sử dụng đất đạt hiệu quả bền vững cho huyện Yên Sơn, cụ thể:

Ở địa bàn các xã thuộc Tiểu vùng I, chú trọng duy trì và tăng diện tích để phát triển các loại hình sử dụng đất sau:

1: Đậu tƣơng - Lúa mùa - Khoai lang 2: Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô

3: Lạc xuân - Lúa mùa - Rau

Ở địa bàn các xã thuộc Tiểu vùng II, trên đất ruộng chú trọng duy trì và tăng diện tích để phát triển các loại hình sử dụng đất:

1: Đậu tƣơng - Lúa mùa - Khoai lang 2: Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trên đất đồi gò và soi bãi của tiểu vùng II, chú trọng duy trì và tăng diện tích để phát triển các loại hình sử dụng đất:

1: Nhãn

2: Bƣởi 3: Chè

3.5.2. Giải pháp kỹ thuật

Trên cơ sở các loại hình sử dụng đất có hiệu quả cao và bền vững đã đƣợc lựa chọn, tiến hành phát triển với các giải pháp cụ thể sau:

- Xác định diện tích đất thích nghi cho mỗi loại hình sử dụng đất đã đƣợc lựa chọn. - Xác định phân bố cụ thể tại các xã diện tích các loại hình sử dụng đất đã đƣợc lựa chọn.

- Lựa chọn giống cây trồng có năng suất chất lƣợng tốt để bố trí vào cơ cấu của hệ thống cây trồng đã đƣợc lựa chọn.

- Xác định các biện pháp kỹ thuật thâm canh cho từng loại hình sử dụng đất đã đƣợc lựa chọn.

3.5.3. Giải pháp thị trường sản phẩm

Để hỗ trợ cho sản xuất của các loại hình sử dụng đất đã đƣợc lựa chọn phát triển, một vấn đề rất quan trọng là thị trƣờng sản phẩm. Vì vậy cần có những giải pháp cho phát triển thị trƣờng sản phẩm ổn định theo các hƣớng sau:

- Cần sản xuất tập trung để có sản phẩm hàng hoá tập trung. - Ký kết với các doanh nghiệp chế biến về đầu ra của sản phẩm. - Tăng cƣờng chất lƣợng và mẫu mã sản phẩm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Yên Sơn là huyện miền núi của tỉnh Tuyên Quang có tổng diện tích tự nhiên

là 113.242,26ha, trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 18.114,36ha, chiếm 16,0% so tổng diện tích tự nhiên. Trong những năm gần đây do quá trình công nghiệp hoá nên diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm sút. Nhƣng đến nay, Yên Sơn vẫn là huyện thuần nông, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất trong các ngành kinh tế của huyện. Sản xuất nông nghiệp của huyện đã phát triển khá nhanh, nông sản hàng hoá ngày càng đa dạng.

- Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện đã xác định đƣợc 6 loại hình sử dụng đất chính ở tiểu vùng I và 9 loại hình sử dụng đất chính ở tiểu vùng II, tập trung: Chuyên 2 lúa, 2 lúa - Màu, 1Lúa - 2 màu, 1 lúa - 1 màu, Chuyên màu, Chè, Nhãn và Bƣởi.

- Kết quả đánh giá và lựa chọn loại hình sử dụng đất đạt hiệu quả tốt và bền

vững trên đất sản xuất nông nghiệp của huyện Yên Sơn là: + Ở tiểu vùng I: Có 3 loại hình sử dụng đất:

1: Đậu tƣơng - Lúa mùa - Khoai lang 2: Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô

3: Lạc xuân - Lúa mùa - Rau + Ở tiểu vùng II: Có 6 loại hình sử dụng đất:

1: Nhãn 2: Bƣởi 3: Chè

4: Đậu tƣơng - Lúa mùa - Khoai lang 5: Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô

6: Lạc xuân - Lúa mùa - Rau

- Giả pháp phát triển các loại hình sử dụng đất đƣợc lựa chọn là xác định diện

tích đất thích nghi cho mỗi loại hình sử dụng đất đã đƣợc lựa chọn. Lựa chọn giống cây trồng có năng suất chất lƣợng tốt để bố trí vào cơ cấu của hệ thống cây trồng đã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đƣợc lựa chọn. Xác định các biện pháp kỹ thuật thâm canh cho từng loại hình sử dụng đất đã đƣợc lựa chọn. Phát triển thị trƣờng sản phẩm ổn định.

2. Kiến nghị

- Huyện cần có chính sách cụ thể với các giải pháp xác đáng để giữ quỹ đất

nông nghiệp ổn định, hạn chế tối đa diện tích đất nông nghiệp mất đi do quá trình công nghiệp hóa.

- Tăng cƣờng công tác khuyến nông, hỗ trợ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ

thuật mới về giống, phân bón, phƣơng pháp canh tác, phòng trừ dịch bệnh vào sản xuất. Quan tâm, đầu tƣ nâng cao điều kiện sản xuất cho ngƣời dân, xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng nhƣ: hệ thống điện, hệ thống đƣờng giao thông đến khu vực sản xuất, hệ thống thuỷ lợi tƣới tiêu chủ động cho cây trồng.

- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể áp dụng phục vụ quy hoạch sử dụng đất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Lê Thái Bạt (1995) Báo cáo tóm tắt đánh giá và đề xuất sử dụng đất trên quan

điểm sinh thái và phát triển lâu bền vùng Tây Bắc, Hội thảo quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 60 - 63.

2. Lê Thái Bạt (2009) Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả và bền vững, Nguồn tạp chí

cộng sản, ngày 9/4/2009.

3. Hà Thị Thanh Bình (2000) Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới. Trƣờng ĐH

Nông nghiệp I, Hà Nội.

4. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2009) Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn

giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo công văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội.

5. Nguyễn Đình Bồng (2002) Quỹ đất quốc gia - Hiện trạng và dự báo sử dụng đất,

Tạp Chí khoa học đất, 16/2002.

6. Nguyễn Đình Bồng (1995) Đánh giá tiềm năng sản xuất nông lâm nghiệp của đất

trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại đất thích hợp, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr.3-20. 7. Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhân, Trần An Phong, Phạm Quang

Khánh (1992) Đất đồng bằng sông Cử Long, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Tôn Thất Chiểu (1986) Một số kết quả nghiên cứu về khả năng phát triển nông

nghiệp nước ta trong giai đoạn tới, Tạp chí Quy hoạch Nông nghiệp, (40), tr. 5 - 12.

9. Đƣờng Hồng Dật và các cộng sự (1994) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 1, 262 - 293.

10. Lê Hải Đƣờng (2007) Chống thoái hóa đất sử dụng hiệu quả tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững, Tạp chí lý luận của Ủy ban dân tộc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

11. Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường

trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Ttạp chí Khoa học đất, số 11, tr. 20.

12. Đỗ Nguyên Hải (2001) Đánh giá khả năng sử dụng đất và hướng sử dụng đất

bền vững cho sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trƣờng Đại học nông nghiệp I Hà Nội.

13. Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001) Quy trình công nghệ và bảo vệ đất dốc

nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững trên đất dốc Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Hội khoa học đất (2000) Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội - 2000.

15. Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nông

nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.

16. Nguyễn Khang, Phạm Dƣơng Ƣng (1995) Kết quả bước đầu đánh giá tài

nguyên đất Việt Nam, Hội thảo quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm phát triển sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 1 - 5.

17. Phạm Quang Khánh, Trần An Phong (1994) Đánh giá hiện trạng sử dụng đất

vùng Đông Nam Bộ trên quan điểm sinh thái và phát triển vững bền. Đề tài KT- 02- 09. Hà Nội.

18. Lê Văn Khoa (1993) Vấn đề sử dụng đất và bảo vệ môi trường ở vùng trung du

phía bắc Việt Nam, tạp chí khoa học đất, số 3, 1993, tr. 45 - 49.

19. Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007) Giáo trình Kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông

nghiệp, Hà Nội

20. Phạm Văn Lăng (1992) Những kết quả nghiên cứu đất và phân bón tỉnh Hải Hưng, Tạp chí khoa học đất, (2.1992), tr. 67 - 70.

21. Cao Liêm, Vũ Thị Bình, Quyền Đình Hà (1992) Hiệu quả sử dụng đất trên một

số vùng sinh thái nông nghiệp đồng bằng sông Hồng, Hội thảo quốc gia về phát triển hệ thống canh tác Việt Nam lần thứ hai - Bắc Thái, tr. 193 - 197.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

22. Nguyễn Văn Nhân (1995) Đánh giá khả năng sử dụng đất đai vùng đồng bằng

sông Cửu Long, Hội thảo quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm phát triển sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 36 - 39.

23. Nguyễn Công Pho (1995) Báo cáo tóm tắt đánh giá đất đai vùng đồng bằng sông

Hồng, Hội thảo quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm

sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr. 13 - 16.

24. Đoàn Công Quỳ (2001) Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông -

lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

25. Đặng Kim Sơn, Trần Công Thắng (2001) Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp

một số nước Đông Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 274.

26. Bùi Văn Ten (2000) Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất, kinh doanh của

các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước , Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 4, tr. 199 - 200.

27. Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống cây trồng Vùng đồng bằng sông

Hồng và Bắc trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

28. Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trường đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

29. Nguyễn Văn Tuyển (1995) Một số kết quả bước đầu về đánh giá đất tỉnh Kon Tum,

Hội thảo quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm phát triển sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 40 - 45.

30. Đào Châu Thu, Nguyễn Ích Tân (2004) Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất nông nghiệp, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, Tạp chí khoa học đất, (số 20.2004), tr. 82 - 86.

31. Lê Duy Thƣớc (1992) Tiến tới một chế độ cánh tác hợp lý trên đất dốc nương

rẫy ở vùng đồi núi Việt Nam, Tạp chí Khoa học đất, (2. 1992), tr. 27 - 31. 32. Vũ Ngọc Trấn (1996) Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá ở vùng

Đồng bằng sông Hồng. Kết quả nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 -1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

33. Uỷ ban nhân dân huyện Yên Sơn (2013), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020

kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.

34. Phạm Duy Ƣng, Nguyễn Khang, Đỗ Đình Đài (1995) Báo cáo tóm tắt đánh giá

hiện trạng sử dụng đất, phân tích hệ thống canh tác phục vụ việc quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm phát triển sinh thái và phát triển lâu bền, Hội thảo quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm phát triển sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 19 - 24.

Tài liệu tiếng Anh

35. FAO (1985): Land Evaluation for Irrigated Agriculture.

36. FAO (1990), Land Evaluation and Farming System Analysis for Land Use Planning. Working document.

37. Smith A.J & Julian Dumanski (1993), “FESLM an International Framework for Evaluating Sustainable Land Management”, World soil Report (73), FAO-Rome.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp có hiệu quả trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)