Tình hình đT Mở Việt Nam

Một phần của tài liệu Dự báo tác động môi trường từ việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang xây dựng khu công nghiệp nguyên khê II tại xã nguyên khê huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 27)

1.4.2.1. Quá trình hình thành và việc thực hiện đTM ở Việt Nam

Ở Việt Nam hoạt ựộng đTM ựược hình thành muộn hơn so với thế giới. Những năm 80 của thế kỷ XX, một số nhà khoa học nước ta ựã tiếp cận công tác đTM thông qua các hội thảo khoa học và các khóa ựào tạo. đầu những năm 80, một nhóm các nhà khoa học môi trường Việt Nam, ựứng ựầu là GS. Lê Thạc Cán ựã ựến trung tâm đông Ờ Tây ở Ha Oai nước Mỹ nhằm nghiên cứu về luật, chắnh sách môi trường nói chung và đTM nói riêng [8].

Từ năm 1978 ựến năm 1990, nhà nước ta ựã ựầu tư vào nhiều chương trình ựiều tra cơ bản như chương trình ựiều tra cơ bản vùng Tây Nguyên, vùng ựồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh giáp biển miền TrungẦ Các kết quả và số liệu thu ựược từ các chương trình này sẽ là cơ sở quan trọng cho công tác đTM sau này. Sau ựó cùng với sự ựầu tư của các tổ chức quốc tế nhiều khóa học về đTM ựã ựược mở ra. Tham gia ựào tạo ở các khóa học này, ngoài các nhà khoa học trong nước còn có các chuyên gia nước ngoài. Mục ựắch của các khóa học này là ựạo tạo ra ựội ngũ có hiểu biết về các lĩnh vực môi trường, sẵn sàng tham gia thực hiện công tác đTM sau này [8].

Sau năm 1990, nhà nước ta cho tiến hành chương trình nghiên cứu môi trường mang mã số KT 02, trong ựó có một ựề tài nghiên cứu trực tiếp về đTM, ựề tài mang mã số KT 02-16 do GS Lê Thạc Cán chủ trì. Trong khuôn khổ ựề tài này, một số báo cáo đTM mẫu ựã ựược lập, ựáng chú ý nhất là đTM nhà máy giấy Bãi Bằng và đTM công trình thủy lợi Thạch Nham. Mặc dù chưa có luật bảo vệ môi trường và các ựiều luật về đTM, song từ những năm này nhà nước ta ựã yêu cầu một số dự án phải có đTM, chẳng hạn như công trình thủy ựiện Trị An, Nhà máy lọc dầu Thành Tuy Hạ [8].

Một loạt các cơ quan nghiên cứu và quản lý môi trường ựã ựược thành lập như cục Môi trường trong Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Tài

Nguyên và Môi trường), các cơ sở khoa học, công nghệ và môi trường, các trung tâm, Viện Môi trường. Các cơ quan trên sẽ trực tiếp ựảm nhận công tác lập báo cáo đTM và tiến hành thẩm ựịnh các báo cáo này.

Từ năm 1994 ựến năm 1998, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường cũng ựã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn đTM, tiêu chuẩn môi trường, góp phần ựưa công tác đTM ở Việt Nam dần ựi vào nề nếp và có giá trị thực tiễn cao trong phát triển kinh tế ựi ựôi với việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững [8].

Tổng số các báo cáo đTM ựã ựược thẩm ựịnh và phê duyệt trong vòng 10 năm vào khoảng trên 800 báo cáo đTM của các dự án và các cơ sở ựang hoạt ựộng, trong ựó: giai ựoạn từ năm 1994 ựến năm 1999 khoảng 45% và giai ựoạn từ 2000 ựến 2004 khoảng 55%.

Trong số các báo cáo đTM và bản ựăng kắ ựạt tiêu chuẩn môi trường ựã ựược thẩm ựịnh phê duyệt khoảng hơn 26.000 báo cáo (không kể bản kê khai của các cơ sở ựang hoạt ựộng theo quy ựịnh của thông tư số 1420-MTG ngày 26 tháng 11 năm 1994 của Bộ KHCN & MT hướng dẫn đTM ựối với các cơ sở ựang hoạt ựộng), trong ựó: giai ựoạn từ năm 1994 ựến năm 1999 khoảng 25% và giai ựoạn từ năm 2000 ựến năm 2004 khoảng 75%.

1.4.2.2. Những khó khăn, hạn chế thường gặp khi thực hiện đTM

Những khiếm khuyết của công tác đTM hiện nay, bao gồm cả về nội dung và phương pháp thực hiện, cụ thể là:

Về nội dung đTM

- Chỉ tập trung cho các dự án phát triển, ứng dụng ựối với các kế hoạch phát triển quy mô quốc gia; vùng lãnh thổ còn rất ắt.

- Những dự án quy mô nhỏ thường không phải thực hiện đTM, tuy nhiên những tác ựộng nhỏ này ựược tắnh dồn và theo thời gian chúng có thể trở nên rất quan trọng.

- Không ựược áp dụng cho các chắnh sách kinh tế vĩ mô, như ngân sách/chắnh sách thuế.

- Không ựược ứng dụng cho các hiệp ước trao ựổi mậu dịch giữa các quốc gia [1].

Về thực hiện đTM

- Chưa lôi cuốn và ựảm bảo sự tham gia một cách hữu ắch và ựầy ựủ của cộng ựồng vào công tác đTM.

- Việc lồng ghép các kết quả đTM vào nghiên cứu khả thi và ra quyết ựịnh chưa tương xứng.

- Thủ tục ựể sớm ựạt ựược những thỏa thuận về nội dung của một đTM còn yếu kém.

- Nhận thức về vai trò của mô tả môi trường trước khi thực hiện dự án và dự báo tác ựộng còn phiến diện.

- Thiếu sự ựoàn kết giữa các tác ựộng vật lý và sinh học với những tác ựộng xã hội, kinh tế và sức khỏe.

- Quan hệ giữa những kiến nghị về giảm thiểu và giám sát tác ựộng môi trường trong các báo cáo đTM với việc triển khai thực hiện còn một khoảng cách khá xa.

- Năng lực kĩ thuật và quản lý ựối với công tác đTM còn hạn chế. - đTM thường bị né tránh.

- đTM không ựảm bảo gì cho việc thực thi những dự án hợp lý khác về môi trường.

- Các tác ựộng tắch lũy (theo thời gian, do nhiều hoạt ựộng cũng lúc ựưa ựến trong hiện tại cũng như trong tương lai) chưa ựược xem xét kỹ lưỡng.

- đánh giá rủi ro và tác ựộng xã hội ựôi khi bị bỏ qua. - Kiểm soát, kiểm toán sau dự án cũng ắt khi ựược thực hiện.

Với quá trình phát triển KT-XH như hiện nay thì quy mô và tốc ựộ suy thoái môi trường và cạn kiệt tài nguyên lớn hơn trong những năm 70 trở về trước rất nhiều, vì thế sự ra ựời của đTM cho các dự án mới chỉ thể hiện một phần trách nhiệm của xã hội ựối với những vấn ựề môi trường.

Hiện nay đTM mới chỉ tập trung chủ yếu làm thế nào ựể một dự án ắt gây tác ựộng tiêu cực ựến môi trường nhất. đánh giá tác ựộng môi trường chiến lược (đMC) ra ựời bổ sung cho đTM cấp dự án, ựưa ra các vấn ựề môi trường tương xứng vào quá trình ra quyết ựịnh cho những hoạt ựộng phát triển cao hơn cấp dự án

(chắnh sách, chương trình, kế hoạch/quy hoạch phát triển ngành và lãnh thổ) và ựược xem như một cách tiếp cận ựầy triển vọng (Ichem E Ờ Environment Impact Assessment, 1993).

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Dự báo tác động môi trường từ việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang xây dựng khu công nghiệp nguyên khê II tại xã nguyên khê huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 27)