dươngC. mimosa và số vết đục trên thân cây Mai dương bằng bẫy pheromone
giớitính tại một số tỉnh bịcâyMai dương xâm nhiễm ở ĐBSCL
Mục tiêu: thí nghiệm được thực hiện đểkhảo sát diễn biến mật sốthành trùng sâu đục thân cây Mai dương C. mimosa vào bẫy và số vết sâu đục trên thân cây Mai dương tạiTp. Cần Thơ, tỉnh Vĩnh LongvàĐồng Tháp.
Thời gian: từ ngày 1/12/2012đến ngày 11/8/2013.
Địa điểm: tại 5 địa điểm được trình bày trongBảng 2.2
Bảng 2.2 Đia điểm thí nghiệm và diện tích bị cây Mai dương xâm nhiễm
STT Khu Vực Địa điểm
Diện tích
nhiễm khoảng
(m2)
1 Cần Thơ 1 Khu dân cư Hồng Phát, đường Nguyễn Văn Cừ nối dài, P. An Khánh,Q. Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ.
7.000
2 Cần Thơ 2 Khu dân cư Phú An, đường Quang Trung, phường Phú Thứ,Q.Cái Răng, Tp. Cần Thơ.
12.000
3 Đồng Tháp 1 Bên trong vườn quốc gia Tràm Chim, thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
15.000
4 Đồng Tháp 2 Vùng rìa vườn quốc gia Tràm Chim, thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
12.000
5 Vĩnh Long Khu Công Nghiệp Hòa Phú, quốc lộ 1A, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
9.000 1,2-1,5 m
Tiến hành thí nghiệm: thí nghiệm được thực hiện bằng cách đặt 3 bẫy
pheromone dạng tấm dính có mái che trên mỗi khu vực quan sát. Mồi pheromone tổng hợp chứa hợp chất Z3,Z13-18:OAc (1 mg/tuýp) được đặt ở giữa tấm dính. Bẫy pheromone được treo trên tán cây Mai dương, cách mặt đất khoảng 1,2 –1,5 m. Các bẫy được đặt cáchnhau khoảng50 m. Mồipheromone tổng hợp được thay4 tuần/lần.
Chỉ tiêu thí nghiệm: ghi nhận số lượng thành trùng sâu đục thân cây Mai dương
C. mimosa vào mỗi bẫy/2 tuần trong suốt thời gian thí nghiệm.
Đếm ngẫu nhiên số vết bị ấu trùng C. mimosađục trên 15 cây Mai dương /điểm thí nghiệm theo 5 điểm đường chéo góc (mỗi điểm 3 cây).