và thành trùng cái đối với thành trùng Carmenta mimosađực ở điều kiện ngoài
đồng
Mục tiêu: nhằm đánh giá khả năng hấp dẫn cũng như xác định nồng độ pheromone giới tính có hiệu quả hấp dẫn thành trùng cao nhất ngoài đồng. Cũng như so sánh đánh giá sự hấp dẫn thành trùng đực của thành trùng cái và hợp ch ất pheromone giới tính.
Thời gian:thí nghiệm được khảo sát trong 4 tuần, từ ngày 13/11/2013 đến ngày 11/12/2013.
Địa điểm:khu dân cư Hưng Phú, Quận Cái Răng, Tp. Cần Thơ. Diện tích nhiễm cây Mai dương khoảng 14.000 m2.
Bảng 2.1: Các nghiệm thức được bố trí trong thí nghiệm 2
Nghiệm thức Nồng độ mồi Pheromone(Z3,Z13-18:OAc)
A-1 0,1 mg/tuýp A-2 0,3 mg/tuýp A-3 0,5 mg/tuýp A-4 0,7 mg/tuýp A-5 1 mg/tuýp A-6 01 thành trùng cái sốnga A-7 10 µl n-hexane
Ghi chú:a:thành trùng C. mimosa cái đượcthay mới từ 3-4 ngày/ lần trong suốt thời gian bố trí thí
nghiệm.
Cách tiến hành: thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu
nhiên một nhân tố với7 nghiệm thức. Trong đó,từ nghiệm thứcA-1 đến Ạ-5 là thành phần hợp chất Z3,Z13-18:OAc với dãy nồng độ lần lượt từ 0,1; 0,3; 0,5; 0,7 và 1 mg/tuýp. Nghiệm thức A-6 là 01 thành trùng cái sống được sử dung làm đối chứng dươngvà nghiệm thức A-7 là tuýp cao su non với10 µl n-hexaneđược sử dụng làm đối chứng âm. Các nghiệm thức được bố trí với 3 lần lặp lại tương ứng với 3 bẫy dính có mái che.
Hình 2.3 Thành trùng đực vào bẫy và cách đặt bẫy ngoài đồng
Chỉ tiêu ghi nhận: số lượng thành trùng đực sâu đục thân cây Mai dương C.
mimosa vào bẫy mỗi tuần một lần,theo dõi trong4 tuầnlàm thí nghiệm.