Giai ủ oạn Megalope-Cua:

Một phần của tài liệu nghiên cứu thăm dò một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao tỷ lệ sống trong sản xuất giống nhân tạo cua xanh scylla serrata (Trang 42)

M Ở ðẦ U

3.2.2.5 Giai ủ oạn Megalope-Cua:

Kết quả thớ nghiệm ấu trựng giai ủoạn từ Megalope-Cua với 3 lần lặp cho mỗi cụng thức ủể xỏc ủịnh ủược tỷ lệ sống của ấu trựng cho thấy ở cụng thức

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………35

4 trung bỡnh ủạt cao hơn là 94.23±4.25 (%) so với cụng thức 5 chỉ ủạt 79.67±1.258 (%). Kết quả khi phõn tớch ANOVA và LSD0.05 cho thấy sự sai khỏc nhau cú ý nghĩa về mặt thống kờ (p<0.05) giữa cụng thức 4 so với cụng thức 5. Tuy nhiờn thớ nghiệm ở giai ủoạn Megalope-Cua ngoài việc cung cấp thờm cỏc acid amine và acid bộo khụng no vào thức ăn mà chỳng tụi cũn bổ sung thờm lưới tạo nơi ẩn nỏu cho ấu trựng trong khi những nghiờn cứu trước chỉ dựng vỏ sũ ủể tạo giỏ thể, vỡ vậy từ kết quả trờn cho thấy rằng ở giai ủoạn Megalope ngoài việc cung cấp ủầy ủủ dinh dưỡng cũn một yếu tố giỳp tỷ lệ sống của ấu trựng ủược nõng cao ủú là bổ sung thờm lưới tạo giỏ thể cho ấu trựng bỏm trỏnh chỳng cắn nhau trong ủiều kiện ương nuụi ở mật ủộ dầy. Kết quả này so sánh với kết quả của tác giả Don Fielder, 2004 cao hơn khi tác giả −ơng ấu trùng bằng n−ớc tảo xanh cho tỷ lệ sống đạt 70%, theo Qiunitio và ctv, 2004 tỷ lệ sống chỉ đạt từ 30 – 60%. Theo quy trình của tác giả Nguyễn Cơ Thạch, 2001 [6] ở giai đoạn Megalope-Cua đạt từ 78 – 90%, từ kết quả nghiên cứu của chúng tôi đem so với 1 số tác giả khác trên thế giới khi sử dung các loại thức ăn khác nhau thì kết quả của chung tôi cao hơn nhiều so với các tác giả nh− {30}, {31}:

Kết quả −ơng nuôi ấu trùng Megalope-Cua bằng các laọi thức ăn khác nhau của 1 số tác giả trên thế giới [30], [31]

Các loại thức ăn Tỷ lệ sống Các loại thức ăn Tỷ lệ sống

Naulius Artemia (N) 38.9±3.5 Acetes tôm (Ace) 12.8±2.0 Artemia sinh khối (A) 46.7±6.4 Thịt giun đất (MW) 6.7±1.2

N+A 49.4±6.4 N+Ace 40.0±5.6

N+MW 57.8±3.8 A+MW 41.7±4.7

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………36

Bng 3.3 T l sng (%) ca u trựng giai on Z3 ủến giai on Cua (bt)

Cụng thức thức ăn

Giai ủoạn ấu trựng

CT 4 CT 5

Giai ủoạn (Zoae 3 - Zoae4) 82.4±3.7a 78.4±2.5a

Giai ủoạn (Zoae 4 - Zoae5) 61.43±21.09a 61.97±14.1a

Giai ủoạn (Zoae 5 – Megalope) 28.6±0.36a 25.27±0.8b

Giai ủoạn (Megalope – cua bột) 94.23±4.25a 79.67±1.2b

(S liu cựng hàng cú s mũ khỏc nhau là sai khỏc nhau mc ý nghĩa α =0.05)

82.4 78.4 61.4 62.0 28.6 25.3 94.2 79.7 0 20 40 60 80 100 Z3 Z4 Z5 Me CT4 CT5

Hỡnh 3.2 Biểu thị về tỷ lệ sống % của ấu trựng cua Xanh trong cỏc CTTN ở cỏc giai ủoạn Zoae3 – Cua (bột).

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………37

3.3 Ảnh hưởng của thức ăn ủến thời gian lột xỏc biến thỏi ấu trựng cua Xanh.

3.3.1 nh hưởng ủến thi gian lt xỏc biến thỏi ca u trựng giai on Zoae1 và Zoae 2.

Bng 3.4 Thi gian lt xỏc biến thỏi u trựng Zoae1 và Zoae2 (ngày)

Cụng thức thức ăn

Giai đoạn ấu trùng

CT 1 CT 2 CT 3

Giai ủoạn (Zoae1 – Zoae2) 4.6±0.15a 5.1±0.1a 4.7±0.2a

Giai ủoạn (Zae2 – Zoae3) 4.2±0.1a 4.5±0.1a 4.4±0.1a

(S liu cựng hàng cú s mũ khỏc nhau là sai khỏc nhau mc ý nghĩa α =0.05)

4.63 5.1 4.73 4.20 4.5 4.43 0 1 2 3 4 5 6 Ngay Z1 Z2 CT1 CT2 CT3

Hỡnh 3.3 Biểu thị thời gian lột xỏc biến thỏi chuyển giai ủoạn ấu trựng giai ủoạn Zoae1-Zoae2.(ngày)

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………38

Từ kết quả bảng 3.4 và hỡnh 3.3 cho thấy thời gian lột xỏc biến thỏi chuyển giai ủoạn của ấu trựng Zoae1-Zoae2 ở cụng thức 1 ngắn nhất là 4.6±0.15 (ngày), cụng thức 2 cú thời gian dài nhất là 5.1±0.1 (ngày) và cụng thức 3 là 4.7±0.2 (ngày). Tuy nhiờn, kết quả phõn tớch ANOVA và LSD0.005

về trung bỡnh thời gian lột xỏc biến thỏi chuyển giai ủoạn của ấu trựng Zoae1- Zoae2 giữa cỏc cụng thức khụng thấy cú sự sai khỏc nhau về mặt thống kờ (p>0.05).

Thớ nghiệm giai ủoạn Zoae2-Zoae3 thời gian lột xỏc biến thỏi chuyển giai ủoạn ấu trựng Zoae2 ở cụng thức 1 ngắn nhất là 4.2±0.1 (ngày), cụng thức 2 cú thời gian dài nhất là 4.5±0.1 (ngày) và cụng thức 3 là 4.4±0.1 (ngày). Nhỡn vào bảng 3.4 và hỡnh 3.3 chỳng ta thấy rằng khi sử dụng thức ăn khỏc nhau thời gian lột xỏc chuyển giai ủoạn cũng khỏc nhau, như cụng thức 1 khi sử dụng rotifer làm thức ăn ủó ủược cường hoỏ cho kết quả tốt hơn, cũn rotifer chưa ủược cường hoỏ thỡ thời gian lột xỏc kộo dài hơn ủiều này chứng tỏ khi sử dụng thức ăn ủảm bảo ủược cỏc hàm lượng dinh dưỡng như vitamine và cỏc acid bộo khụng no ủó ảnh hưởng khụng chỉ ủến tỷ lệ sống ủạt cao hơn mà cũn ảnh hưởng ủến thời gian lột xỏc cũng nhanh hơn. Theo Nguyễn Cơ Thạch (1998-2000) cũng cho thấy khi so sỏnh ở 3 lụ thớ nghiệm sử dụng thức ăn là Artemia (A); Artemia, luõn trựng (AB); Artemia, luõn trựng và tảo (ABP), thỡ thời gian kết thỳc giai ủoạn phỏt triển của ấu trựng Zoae cũng khỏc nhau. Tuy nhiờn kết phõn tớch ANOVA và LSD0.05 về trung bỡnh thời gian lột xỏc biến thỏi chuyển giai ủoạn của ấu trựng Zoae2-Zoae3 giữa cỏc cụng thức khụng thấy cú sự sai khỏc nhau về mặt thống kờ (p>0.05). Tóm lại trong quá trình thí nghiệm sử dụng thức ăn là rotifer đ> đ−ợc c−ờng hoá bằng cách bổ sung các acid béo không no cần thiết (CT1) cho kết quả về thời gian lột xác biến thái chuyển giai đoạn của ấu trùng Zoae1 và Zoae2 nhanh hơn điều này rất có ý nghĩa trong sản xuất giống cua Xanh vì

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………39

thời gian đ−ợc kết thỳc sớm sẽ tăng nhanh đ−ợc chu kỳ sản xuất và hạn chế ủược cỏc rủi ro trong quỏ trỡnh sản xuất và điều rất quan trọng là có thể tránh đ−ợc bệnh ở ấu trùng cua.

3.3.2 nh hưởng ủến thi gian lt xỏc chuyn giai on biến thỏi u trựng giai on t Zoae3 – Cua (bt).

+ Giai ủoạn Zoae3 - Zoae4: Kết quả thớ nghiệm cho thấy ấu trựng giai ủoạn Zoae3 với 3 lần lặp cho mỗi cụng thức ủể ủỏnh giỏ thời gian lột xỏc biến thỏi của ấu trựng cho thấy ở cụng thức 4 ngắn nhất là 3.7±0.06 (ngày) và cụng thức 5 dài nhất là 3.9±0.06 (ngày). Nhỡn vào bảng 3.5 và hỡnh 3.4 chỳng ta thấy khi sử dụng thức ăn ủược bổ sung thờm hàm lượng cỏc acid amin và cỏc acid bộo khụng no vào thức ăn bằng cỏch cường hoỏ ủó cho thấy ảnh hưởng tốt ủến thời gian lột xỏc chuyển giai ủoạn biến thỏi của ấu trựng. Kết quả phõn tớch ANOVA và LSD0.05 về trung bỡnh thời gian lột xỏc biến thỏi chuyển giai ủoạn của ấu trựng Zoae3-Zoae4 giữa 2 cụng thức vào thời ủiểm kết thỳc thớ nghiệm cho thấy cú sự sai khỏc nhau cú ý nghĩa về mặt thống kờ (p<0.05) giữa cụng thức 4 so với cụng thức 5.

+ Giai ủoạn Zoae4 - Zoae5: Từ kết quả bảng 3.5 và hỡnh 3.4 cho chỳng ta thấy rằng với 3 lần lặp của mỗi cụng thức nhằm xỏc ủịnh thời gian lột xỏc biến thỏi của ấu trựng Zoae4-Zoae5 ở cụng thức 4 cú thời gian biến thỏi ngắn nhất là 3.6±0.015 (ngày) và thời gian biến thỏi dài nhất ở cụng thức 5 là 3.8±0.06 (ngày). Kết quả ANOVA và LSD0.05 về trung bỡnh thời gian lột xỏc biến thỏi chuyển giai ủoạn của ấu trựng Zoae4-Zoae5 giữa 2 cụng thức khụng cho thấy cú sự sai khỏc nhau về mặt thống kờ (p>0.05) giữa cụng thức 4 so với cụng thức 5.

+ Giai ủoạn Zoae5 - Megalop: Qua bảng 3.5 và hỡnh 3.4 cho chỳng ta thấy rằng về trung bỡnh thời gian lột xỏc chuyển giai ủoạn biến của ấu trựng

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………40

giai ủoạn Zoae5-Megaloe ở cụng thức 4 là ngắn nhất 3.7±0.01 (ngày), dài nhất là cụng thức 5 là 3.8±0.01 (ngày) và sự sai khỏc nhau giữa cỏc cụng thức trong thớ nghiệm khi phõn tớch ANOVA và LSD0.05 là khụng cú ý nghĩa về mặt thống kờ (p>0.05).

+ Giai ủoạn Megalope - Cua (bột): Thớ nghiệm tiến hành khi ấu trựng megalope ủó chuyển hoàn toàn. Kết quả phõn tớch ANOVA và LSD0.05 về trung bỡnh thời gian lột xỏc chuyển giai biến thỏi của ấu trựng Megalope- Cua cho thấy khụng cú sự sai khỏc nhau cú ý nghĩa về mặt thống kờ (p>0.05) giữa cụng thức 4 so với cụng thức 5. Trong ủú cụng thức 4 cú thời gian lột xỏc biến thỏi ngắn nhất là 6.9±0.2 (ngày) và cụng thức 5 cú thời gian lột xỏc biến thỏi thấp nhất là 7.1±0.25 (ngày). Kết quả này so với kết quả của tác giả Nguyễn Cơ Thạch nhanh hơn điều đó cho thấy thức ăn đ−ợc cung cấp đầy đủ hàm l−ợng dinh d−ỡng cần thiết cho quá trinh sinh tr−ởng và phát triển từ đó ấu trùng có thể đ> quy nạp đ−ợc thức ăn vào trong cơ thể nên đ> tích luỹ đ−ợc đầy đủ chất dinh d−ỡng cần thiết cho quá trình hình thành nên vỏ giáp do đó ấu trùng lột xác nhanh hơn.

Bng 3.5 Thi gian lt xỏc biến thỏi u trựng Zoae3 – Cua (bt) (ngày)

Cụng thức thức ăn

Giai ủoạn ấu trựng CT 4 CT 5

Giai ủoạn (Zoae 3 - Zoae4) 3.7±0.1a 3.9±0.06b

Giai ủoạn (Zoae 4 - Zoae5) 3.6±0.1a 3.8±0.06a

Giai ủoạn (Zoae 5 – Megalope) 3.7±0.01a 3.8±0.01a

Giai ủoạn (Megalope – cua bột) 6.9±0.2a 7.1±0.25a

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………41 3.73 3.9 3.63 3.8 3.70 3.8 6.9 7.1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Ngay Z3-Z4 Z4-Z5 Z5-Me Me-Cua CT4 CT5

Hỡnh 3.4 Biểu thị thời gian lột xỏc biến thỏi chuyển giai ủoạn ấu trựng giai ủoạn Zoae3-Cua (bột)Ngày

3.4. Ảnh hưởng của giỏ thểủến tỷ lệ sống và thời gian lột xỏc biến thỏi chuyển giai ủoạn ấu trựng giai ủoạn Megalope-Cua (bột)

3.4.1. nh hưởng ủến t l sng ca u trựng giai on t Megalope-Cua (bt)

Trong đợt thí nghiệm ấu trùng từ giai đoạn Megalope-Cua chúng tôi bổ sung l−ới vào tạo thêm giá thể cho ấu trùng bám với 3 lần lặp của thí nghiệm chúng tôi thấy rằng ở lô thí nghiệm tỷ lệ sống cao hơn ở lô đối chứng đạt từ 84.8 - 87.2 (%) trung bình 85.83%, còn lô đối chứng tỷ lệ sống đạt từ 71.7 - 77.6 (%) trung bình 74.9%. Kết quả nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ sống cao hơn kết quả nghiên cứu của Don Fielder, 2003 khi −ơng nuôi ấu trùng cua Xanh bằng n−ớc tảo xanh ở giai đoạn từ Megalope-Cua chỉ đạt đ−ợc 70%, còn theo Quinitio và ctv, 2003 (SAFDEC – Trung tâm phát triển nghề cá Đông Nam A) thì tỷ lệ sống chỉ đạt từ 30-60%. Theo Nguyễn Cơ Thạch, 2001 khi sử dụng thức ăn là Artemia trong giai đoạn này tỷ lệ sống đạt trung bình là

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………42

78.1% [38], [35], theo Đoàn Thị Nhinh, 2007 khi −ơng ấu trùng bằng n−ớc tảo xanh thì tỷ lệ sống chỉ đạt 15.4%.

Nh− vậy việc bổ sung l−ới vào làm giá thể giai đoạn Megalope-Cua đ> cho thấy tỷ lệ sống ở giai đoạn này đ−ợc nâng lên đáng kể chứng tỏ rằng ấu trùng ở giai đoạn này th−ờng hay cắn nhau trong môi tr−ờng −ơng nuôi với mật độ dầy điều này cũng đ> đ−ợc các nhà nghiên cứu tr−ớc đề cập [5], [6] .

Bng 3.6. T l sng (%) ca u trựng Megalope - Cua (bt)

TN bổ sung l−ới vào giá thể

vào giai đoạn Megalope-Cua TN ĐC

L1 85.5 71.7 L2 84.8 75.4 L3 87.2 77.6 TB 85.83±1.23 74.9±2.9 85.5 71.7 84.8 75.4 87.2 77.6 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Tỷ lệ sống L1 L2 L3 TN ĐC

Hỡnh 3.5 Biểu thị về tỷ lệ sống (%) của giai ủoạn ấu trựng giai ủoạn Megalope-Cua (bột) khi bổ sung lưới vào làm giỏ thể

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………43

3.4.2. nh hưởng ủến thi gian lt xỏc chuyn giai on u trựng t Megalope-Cua (bt)

Thời gian lột xác biến thái ấu trùng giai đoạn từ Megalope-Cua trong các lần tiến hành thí nghiệm d> đ−ợc thể hiện rõ ở bảng 3.7 và minh hoạ ở hình 3.6. Kết quả trung bình ở lô thí nghiệm thời gian lột xác chuyển giai đoạn nhanh hơn ở lô đối chứng là 6.96 ngày so với 7.06 ngày. kết này so với kết quả của Nguyễn Cơ Thạch, 2001 thì thời gian chuyển giai đoạn của ấu trùng Megalope-Cua nhanh hơn của tác giả, điều này rất cần thiết trong khi sản xuất giống không những rút ngắn đ−ợc thời gian của 1 đợt sản xuất mà còn giảm đ−ợc chi phí và hạn chế đ−ợc bệnh ở ấu trùng phát sinh.

Bng 3.7. Thi gian lt xỏc biến thỏi chuyn giai on u trựng Megalope-Cua (bt) khi b sung lưới vào làm giỏ th (ngày)

GĐ Megalope-Cua TN ĐC L1 7.2 7.1 L2 7 7.2 L3 6.7 6.9 TB 6.96±0.25 7.06±0.15 7.2 7 6.7 7.1 7.2 6.9 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 6.9 7 7.1 7.2 7.3 L1 L2 L3 Lần lặp T h i g ia n c h u y ển G Đ ( n g à y ) TN ĐC

Hỡnh 3.6 Biểu thị về thời gian lột xỏc chuyển giai ủoạn của giai ủoạn ấu trựng Megalope-Cua (bột) khi bổ sung lưới vào giỏ thể (ngày)

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………44

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 4.1 Kết luận:

1. Cỏc yếu tố mụi trường trong hệ thống thớ nghiệm như nhiệt ủộ dao động từ 25.5-290C, pH từ 7.8-8.5, N-NO2- dao độngtừ 0.001– 0.025, N-NO3-

dao động từ 0.01 – 0.215 các yếu tố này biến ủộng trong khoảng giới hạn thích hợp với sự phỏt triển của ấu trựng cua Xanh [6].

2. Nghiờn cứu ảnh hưởng của việc bổ sung thờm hàm lượng dinh dưỡng bằng cỏch cường hoỏ thức ăn trong cỏc giai ủoạn sinh trưởng và phỏt triển của ấu trựng cua Xanh cho thấy:

3. Kết quả về tỷ lệ sống giai đoạn ấu trùng cua Xanh từ Zoae1 – Cua 1 trong thí nghiệm đạt đ−ợc 23,5%

4. Kết quả về thời gian lột xác biến thái chuyển giai ủoạn ở ấu trùng Zoae1 – Cua 1 là 27,5 ngày.

4.2 ðề xuất:

+ Trong quỏ trỡnh thớ nghiệm cũng như trong sản xuất ấu trựng cua Xanh thường hay xảy ra bệnh nấm và bệnh về ký sinh trùng cho nên cần có những nghiên cứu về bệnh nấm và bệnh ký sinh trùng ở ấu trùng cua Xanh.

+ Trong thực tế nghề sản xuất giống cua hiện nay khi nuôi vỗ cua mẹ

th−ờng bị chết hàng loạt nên cần có những nghiên cứu về bệnh ký sinh trùng ở cua mẹ giai đoạn nuôi vỗ và giai đoạn ôm trứng.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………45

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:

1. Nguyễn Văn Chung và Phạm ðỡnh Trọng, 1979, Sự biến ủổi theo mựa của thành phần giống ủầm nước lợ Nam Hà. Tạp chớ Sinh vật học, tr. 22 -27

2. Hoàng ðức ðạt, 1993, Kỹ thuật nuụi cua, tr. 20 -25

3. Patrick Lavens & Patrick Sorgeloos (1996), Cẩm nang sản xuất & sử dụng thức ăn sống ủể nuụi thủy sản,Tài liệu kỹ thuật nghề cỏ của FAO 316.

4. P. Lavens, P. Sorgeloos. (Eds.), 1996 Cẩm nang sử dụng thức ăn tự nhiờn và thức ăn tươi sống ủể nuụi thuỷ sản. Bản dịch tiếng Việt

5. Hoàng ðức ðạt, 1997, Thực nghiệm sinh sản và sản xuất giống cua xanh Scylla serrata (Forskal) ở vựng biển Nam Bộ, Tuyển tập bỏo cỏo khoa học hội nghị sinh vật biển toàn quốc lần thứ nhất, Trung tõm khoa học tự nhiờn và cụng nghệ quốc gia, tr. 475 – 485

6. Nguyễn Cơ Thạch, 2001, Nghiờn cứu sinh sản nhõn tạo và xõy dựng quy trỡnh kỹ thuật sản xuất giống cua xanh loài Sylla serrata, Bỏo cỏo tổng kết ủề tài.

7. Phạm Quốc Long, Đỗ Văn Mạnh và ctv, 2004, Thử nghiệm thức ăn tống hợp nuôi cua biển Scylla serrata (Forlal) và nuôi tôm sú biển P. monodon có bổ sung chế phẩm axit béo thiết yếu. Tuyển tập hội thảo toàn quốc về NC và ứng dụng KHCN trong NTTS,12/2004, tại Vũng Tàu.

8. Trần Thế M−u, 2006. “Nghiên cứu tác nhân gây bệnh phát sáng do vi khuẩn Vibrio trên ấu trùng và giống cua Xanh (Scylla serrata) trong trại sản xuất giống”. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thăm dò một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao tỷ lệ sống trong sản xuất giống nhân tạo cua xanh scylla serrata (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)