Tỡnh hỡnh nghiờn cứu sản xuất giống cua xanh ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu thăm dò một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao tỷ lệ sống trong sản xuất giống nhân tạo cua xanh scylla serrata (Trang 29)

M Ở ðẦ U

1.2.2 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu sản xuất giống cua xanh ở Việt Nam

Từ những năm 1980 ở Việt Nam bắt ủầu nghiờn cứu sinh sản cua Xanh, nhưng ở thời ủiểm ủú cỏc tỏc giả như Serene, Starologatov, Nguyễn Văn

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………22

Chung vv... Chủ yếu tập trung nghiờn cứu về ủịnh loại loài và một số ủặc ủiểm sinh học làm cơ sở cho những nghiờn cứu sau này. Trong những năm ủầu của thập kỷ chớn mươi, cỏc tỏc giả như Hoàng ðức ðạt, ðoàn Văn ðẩu, Nguyễn Cơ Thạch ủó tớch cực nghiờn cứu cỏc ủặc ủiểm sinh học sinh sản và sản xuất giống, với mong muốn tỡm ra quy trỡnh sản xuất cua giống nhõn tạo, song kết quả ủạt ủược vẫn cũn rất hạn chế[5],[6].

Từ năm 1998 ủến năm 2000, Nguyễn Cơ Thạch và ctv nghiờn cứu sinh sản nhõn tạo và xõy dựng quy trỡnh sản xuất cua xanh. Tỷ lệ sống từ giai ủoạn ấu trựng Zoae 1 ủến cua giống qua cỏc lần thớ nghiệm ủạt 4,09%. Từ kết quả nghiờn cứu tỏc giả nhận ủịnh: Cú thể sản xuất ủược con giống cua Xanh và giống cua Xanh sẽ trở thành sản phẩm hàng hoỏ.

ðồng thời nghiờn cứu ủó ủịnh:

- Mụi trường thớch hợp ủể ương cỏc giai ủoạn ấu trựng:

+ Giai ủoạn ấu trựng Zoae: ðộ mặn 30 ± 1‰, nhiệt ủộ 26 – 31 0C, pH = 8 – 8,6; NH3 < 0,05 mg/l; NO2 < 0,1 mg/l.

+ Giai ủoạn ấu trựng Megalope: ðộ mặn 26 – 27 ‰; pH = 7,5 – 8; NH3 < 0,05 mg/l; NO2 <0,1 mg/l

- Thức ăn thớch hợp cho quỏ trỡnh phỏt triển của cua:

+ Giai ủoạn ấu trựng Zoae: Luõn trựng, nauplius của Artemia, Artemia sinh khối và tảo.

+ Giai ủoạn ấu trựng Megalope: Nauplius của Artemia, Artemia giàu ủạm, thức ăn chế biến bao gồm thịt: tụm, cua, mực, nhuyễn thể.

Thức ăn là luõn trựng rất tốt cho giai ủoạn Zoae 1 và ủầu Zoae 2 nhưng cho ăn bằng luõn trựng rất dễ gõy nờn bệnh phỏt sỏng vỡ luõn trựng là thức ăn tươi sống rất khú xử lý phũng trị bệnh triệt ủể; cho ấu trựng ăn Nauplius của Artemia ngay từ những ngày ủầu ủạt kết quả thấp.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………23

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1 ðối tượng, ủịa ủiểm và thời gian nghiờn cứu:

2.1.1 ðối tượng nghiờn cu.

Cua Xanh Scylla serrara

2.1.2 ðịa im nghiờn cu.

Trại sản xuất giống thuỷ sản Hải Yến xó Hoằng Phụ - huyện Hoằng Hoỏ - Thanh Hoỏ.

2.1.3 Thi gian nghiờn cu.

Từ ngày 01/03/2008 ủến ngày 31/12/2008

2.2 Phương phỏp bố trớ thớ nghiệm.

- Thớ nghiệm ủược thực hiện trong phũng, dựng bocal thuỷ tinh hỡnh trụ trũn cú thể tớch là 10 lit, cú hệ thống sục khớ 24/24 h

- Nước dựng thớ nghiệm ủó ủược xử lý theo quy trỡnh sản xuất của trại sản suất giống cua (nước biển bơm lờn qua lọc thụ, xử lý chlorine sau ủú qua lọc tinh trước khi cấp vào bể ương nuụi và thớ nghiệm).

- Nguyờn tắc thực hiện thớ nghiệm: tất cả thớ nghiệm ủược thực hiện trong bocal cú dung tớch 10 lớt, riờng giai ủoạn Megalope thớ nghiệm ủược hiện trong bể composite hỡnh trụ trũn ủỏy phẳng màu ủen cú ủường kớnh 1m, cao 0.5m cú thể tớch 500 lớt và cỏc thớ nghiệm ủược lặp lại 3 lần.

- Cỏch tớnh mật ủộ thức ăn: Sau khi ủó lọc sạch cho vào ly thuỷ tinh 1 lớt nước dựng pipet 2ml cắm thẳng ủứng vào ly lấy mẫu 3 lần ở 3 vị trớ khỏc nhau của ly rồi tớnh mật ủộ trung bỡnh cả 3 lần lấy mẫu (1 thớ nghiệm 10 lớt/bocal thả 500 õỳ trựng thớ nghịờm mỗi lần cho ăn 7.500 con nauplius Artemia hoặc rotifer).

2.2.1 B trớ thớ nghim ương u trựng giai on Zoae1 và Zoae 2 bng cỏc loi thc ăn khỏc nhau.

- Giống thả: giống ủược lấy từ cỏc bể ương nuụi của trại sản xuất (Zoae 2), riờng giai ủoạn Zoae 1 ủược lấy ngay sau khi cua mẹ nở xong khoảng 2-3 h.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………24

- Mật ủộ giống thả ương: 50 ấu trựng/lớt.

- Thức ăn dựng trong thớ nghiệm là: 3 loại thức ăn khỏc nhau. + Cụng thức 1 (CT1): dựng Rotifer ủó ủược cường hoỏ sau 18h. + Cụng thức 2 (CT2): dựng Rotifer chưa ủược cường hoỏ.

+ Cụng thức 3 (CT3): dựng Artemia (loại Cần Thơ SX) ở dạng bung dự. Phương thức cho ăn: cho ăn ngày 4 lần vào cỏc giờ 4h30”; 10h30”; 16h30” và 22h 30”.

- Mật ủộ thức ăn: cho ăn 15 con rotifer (artermia bung dự loại Cần Thơ sản xuất)/ ấu trựng cua

- Cỏch làm và tính mật độ: 1 thớ nghiệm 10 lớt/bocal thả 500 õỳ trựng thớ nghiệm mỗi lần cho ăn 7.500 con rotifer (Artemia bung dự 7.500 con) Saukhi rotifer ủó lọc sạch cho vào ly thuỷ tinh 1 lớt nước sau ủú dựng pipộp 2ml cắm thẳng ủứng vào ly vài lần (lấy giỏ trị trung bỡnh)

- Quản lý chăm súc: hàng ngày trước và sau khi cho ăn kiểm tra ấu trựng sử dụng thức ăn như thế nào ủể ủiều chỉnh, hoạt ủộng của ấu trựng ủể biết tỡnh trạng sức khoẻ và quan sỏt dấu hiệu bệnh lý.

2.2.2 B trớ thớ nghim ương u trựng giai on Zoae 3 – Zoae 5 bng cỏc loi thc ăn khỏc nhau.

- Mật ủộ giống thả ương: 50 ấu trựng/lớt.

- Thức ăn dựng trong thớ nghiệm là: 2 loại thức ăn khỏc nhau (Artemia do Mỹ sản xuất O.S.I).

+ Cụng thức 4 (CT4): dựng Artemia (Artemia của hóng Mỹ sản xuất) ủó ủược cường hoỏ sau 18h.

+ Cụng thức 5 (CT5): dựng Artemia chưa ủược cường hoỏ.

- Phương thức cho ăn: cho ăn ngày 4 lần vào cỏc giờ 4h30”; 10h30”; 16h30” và 22h 30”.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………25

- Quản lý chăm súc: hàng ngày trước và sau khi cho ăn kiểm tra ấu trựng sử dụng thức ăn như thế nào ủể ủiều chỉnh, hoạt ủộng của ấu trựng ủể biết tỡnh trạng sức khoẻ và quan sỏt dấu hiệu bệnh lý.

2.2.3 B trớ thớ nghim ương u trựng giai on Megalope – cua bt (cua1)

- Mật ủộ thả ương: 10 con ấu trựng/lit

- Thức ăn dựng trong thớ nghiệm: là 2 loại thức ăn khỏc nhau + Cụng thức 4 (CT4): dựng Artemia ủó ủược cường hoỏ sau 18h. + Cụng thức 5 (CT5): dựng Artemia khụng cường hoỏ.

- Phương thức cho ăn: cho ăn ngày 4 lần vào cỏc giờ 4h30”; 10h30”; 16h30” và 22h 30”.

- Mật ủộ thức ăn cho ăn 15 con nauplius/ ấu trựng cua.

- Sử dụng vỏ sũ và lưới tạo giỏ thể cho ấu trung ẩn nấp, vỏ sũ ủược rải ủều dưới ủỏy bể kể cả bể thớ nghiệm và bể làm ủối chứng, lưới ủược bổ sung vào bể thớ nghiệm bằng cỏch treo, căng lưới hoặc bú tạo thành như cõy rong dựng ủứng biển 1 ủầu nằm sỏt ủỏy 1 ủầu thẳng ủứng lơ lửng trong nước. Mật ủộ vỏ sũ bỏ sỏt nhau cũn lưới cỏch nhau 10 cm một bú hoặc treo song song cỏch nhau 10-20 cm.

2.3 Phương phỏp cường hoỏ rotifer và artemia (làm giàu)

+ Vật liệu cường hoỏ và hàm lượng phối trộn trong 1 gam dung dịch ủưa vào cường hoỏ (làm giàu).

Lansy 45% Dầu mực 2% Fripark 45% Dầu DHA 4%

Tảo khụ 2% ET600 2%

Tất cả ủược cho vào mỏy xay sinh tố xay khoảng 30” – 40” sau ủú ủưa ra xụ nhựa nhỏ ủó ủược chuẩn bị sẵn (cú chứa rụtifer hoặc artemia) sau ủú tiến hành sục khớ liờn tục 18h mới cho ấu trựng cua xanh ăn

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………26

2.3.1 Phương phỏp cường hoỏ rotifer.

Sau khi rotifer ủược ủưa về từ nơi sản xuất là Trung Tõm Nghiờn Cứu và sản xuất giống thuỷ sản Hoằng Thanh Hoằng Hoỏ Thanh Hoỏ tiến hành rửa lại bằng nước biển sạch (nước nuụi ấu trựng), sau ủú ủưa vào xụ phải sục khớ liờn tục ủể xử lý 10-15 phỳt bằng formaline với nồng ủộ 100-150cc nhằm loại bỏ mầm bệnh, lọc lại và rửa sạch cho vào xụ nước 1 lớt nước ủó ủược chuẩn bị sẵn (ủó ủược hoà dung dịch cường hoỏ) và sục khớ liờn tục sau 18h lọc cho ăn giai ủoạn Zoae 1và Zoae 2.

2.3.2 Phương phỏp cường hoỏ Artemia.

Artemia loại Red Top (Mỹ sản xuất ký hiệu O.S. I) ủược ấp nở theo hướng dẫn của nhà sản xuất, thời gian ấp khoảng 24h tất cả trứng ủó nở thành nauplius tuỳ thuộc vào nhiệt ủộ nước mà trứng cú thể nở sớm hơn hoặc muộn hơn. Trước khi lọc chỳng ta phải kiểm tra trứng ủó nở hết khi ủú mới lọc nhằm hạn chế ủược những trứng chưa nở hết sẽ hao hụt về số lượng mà ấu trựng nauplius mà chỳng ta cần. Sau khi kiểm tra trứng ủó nở hết ta tiến hành xử lý bằng formaline với nồng ủộ 100-150cc trong khoảng thời gian 10-15 phỳt nhằm loại bỏ mầm bệnh, sau ủú tắt sục khớ ủể khoảng 15-20 phỳt cho vỏ nổi lờn cũn những trứng bị ung chỡm xuống dưới dựng ống tio lọc qua tỳi lọc artemia sau ủú ủem rửa sạch bằng nước ngọt khi ủó rửa sạch cho vào xụ ủó ủược chuẩn bị sẵn dung dịch cường hoỏ (làm giàu). Nước ấp artemia và làm giàu là nước mặn (nước nuụi ấu trựng) cho ăn giai ủoạn từ Zoae 3 ủến giai ủoạn cua bột (cua 1)

2.4. Phương phỏp xỏc ủịnh cỏc yếu tố mụi trường trong quỏ trỡnh thớ nghiệm.

- Phõn tớch cỏc thụng số mụi trường như: N-NO2-; N-NO3-; N-NH4 +; pH thu mẫu nước ủầu và cuối thớ nghiệm ủem phõn tớch tại Trạm kiểm dịch ủộng vật Thuỷ sản thuộc Chi Cục Bảo Vệ Nguồn Lợi Thuỷ sản Thanh Hoỏ.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………27

- ðo nhiệt ủộ bằng nhiệt kế thuỷ ngõn, ủo vào 8h sỏng lỳc và 15h chiều. - ðo ủộ mặn bằng mỏy ủo khỳc xạ kế (Salinity hóng Nhật Bản sản xuất) cú ủộ chớnh xỏc 1‰

2.5 Phương phỏp xử lý số liệu.

Cụng thức tớnh tỷ lệ sống của ấu trựng cua xanh.

Tổng số ấu trựng sống Tỷ lệ sống (%) = x 100

Tổng số ấu trựng ủưa vào thớ nghiệm

Số liệu ủược mó hoỏ, xử lý theo phương phỏp thống kờ sinh học và dựa vào phần mềm Excel 2003 ủể tớnh cỏc giỏ trị trung bỡnh, ủộ lệch chuẩn và vẽ ủồ thị. Phõn tớch phương sai 1 nhõn tố (ANOVA-Single Factor) và LSD0.05

(Least Significant Diffrence-dấu hiệu sai khỏc nhỏ nhất) ủược sử dụng ủể xỏc ủịnh mức ủộ sai khỏc của yếu tố tỷ lệ sống và cỏc chỉ số thời gian lột xỏc biến thỏi của cỏc cụng thức thớ nghiệm. Cỏc thống kờ ủược sử dụng với mức ủộ tin cậy 95% (α = 0,05). Ấu trựng giai ủoạn Zoae Ấu trựng giai ủoạn Megalope Giai ủoạn Zoae 1– Zoae 2 Sử dụng Rotifer Giai ủoạn Zoae 3–Zoae 5 Sử dụng Artemia Sử dụng vỏ sũ và lưới làm giỏ thể Sử dụng vỏ sũ làm giỏ thể CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT4 CT5 - Xỏc ủịnh tỷ lệ sống (%)

- Xỏc ủịnh thời gian chuyển giai ủoạn (ngày)

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………28

Sơủồ 1: B trớ thớ nghim cho ăn bng cỏc loi thc ăn khỏc nhau cỏc giai on khỏc nhau.

Ghi chỳ: + Ở giai ủoạn Zoae 1 và Zoae 2:

CT1: Rotifer ủó ủược cường hoỏ sau 18h CT2: Rotifer chưa ủược cường hoỏ

CT3: Artemia dạng bung dự (artemia loại Cần Thơ sản xuất)

+ Ở giai ủoạn Zoae 3 – giai ủoạn Megalope:

CT4: Artemia (loại Mỹ sản xuất) ủó ủược cường hoỏ sau 18h CT5: Artemia (loại Mỹ sản xuất) chưa ủược cường hoỏ

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………29

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3. 1 Một số yếu tố mụi trường của hệ thống thớ nghiệm:

Hệ thống cỏc bể thớ nghiệm này ủược ủặt trong phũng nờn ớt chịu ảnh hưởng của cỏc yếu tố ngoại cảnh (trừ yếu tố nhiệt ủộ giao ủộng) và chế ủộ chăm súc quản lý là như nhau do vậy việc theo dừi cỏc yếu tố mụi trường ủược thu tại thời ủiểm ủầu và cuối thớ nghiệm (ngoại trừ yếu tố nhiệt ủộ thay ủổi theo ngày ủờm).

Bng 3.1 Cỏc yếu t mụi trường trong h thng b thớ nghim

Yếu tố mụi trường Giỏ trị Hệ thống bể thớ nghiệm

ToC TB Min – Max 27.42±1.08 25.5 –29 N-NO2- TB Min – Max 0.009±0.008 0.001– 0.025 N-NO3- TB Min - Max 0.84±0.086 0.01 – 0.215 N-NH4+ TB Min - Max 0.042±0.0042 0.002 – 0.098 pH TB Min - Max 8.154±0.247 7.8 – 8.5 • Nhiệt ủộ:

Mụi trường nước ương nuụi ấu trựng trong hệ thống thớ nghiệm cú nhiệt ủộ biến ủộng trong khoảng 25.5 – 290 C, nhiệt ủộ chờnh lệch giữa buổi sỏng và buổi chiều, khoảng 10C (Phụ lục 1). Nhiệt ủộ trong ương nuụi ấu trựng cua xanh giao ủộng từ 26 – 310C (Nguyễn Cơ Thạch, 2001), cũng như Cheng, H.C; Jeng. K.H, 1980 thỡ nhiệt ủộ nước ủược coi là thớch hợp ủể ương nuụi ấu trựng cua Xanh, nhưng nhiệt ủộ nước cần ủược duy trỡ trong ương nuụi ủại trà ấu trựng cua Xanh là 270C (Heasman.M.P và Filder, D.R, 1983). Tuy vậy

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………30

trong thớ nghiệm từ giai ủoạn Zoae 5 – Megalope thỡ nhiệt ủộ cú ngày xuống tới 25.50C nhưng thời gian khụng bị kộo dài (chỉ 12 giờ) nờn cũng khụng ảnh hưởng ủến sức khoẻ của ấu trựng cua Xanh trong việc ương nuụi[6],[16],[17].

pH:

Giỏ trị pH trong hệ thống thớ nghiệm biến ủộng từ 7.8 – 8.5. Sự biến ủộng của pH nằm trong khoảng thớch hợp cho sự phỏt triển của ấu trựng cua Xanh (Cheng. HC; Jeng. K. H,1980). Cũng theo Nguyễn Cơ Thạch, 2001 thỡ yếu tố pH nằm trong khoảng 7.5 – 8.6 ủược coi là thớch hợp cho sự sinh trưởng và phỏt triển ấu trựng cua Xanh [6],[16].

• N-NH4: ðược hỡnh thành từ quỏ trỡnh phõn huỷ prụtờin trong vật chất hữu cơ bởi sinh vật ở ủiều kiện cú oxy và khụng cú oxy. Amonia trong nước tồn ở 2 dạng ủú là NH4+ và NH3+ tuỳ thuộc vào yếu tố pH của mụi trường, trong ủú cú NH3 là ở dạng gõy ủộc. ðối với ủộng vật thuỷ sản NH3 cú tớnh ủộc cao hơn NH4 từ 300-400 lần. Vậy hàm lượng N-NH4 trong cỏc lụ thớ nghiệm dao ủộng trong khoảng 0.002-0.098 khụng gõy ảnh hưởng ủến sinh trưởng và phỏt triển của ấu trung cua Xanh [6].

• N-NO2: Nitit ủược sinh ra do sự chuyển hoỏ từ NH4+ sang NO2- dưới tỏc dụng của vi khuẩn cố ủịnh nitrit (Nitrosomonas) với sự cú mặt của oxy. Qua kết quả phõn tớch mẫu ở cỏc lụ thớ nghiệm hàm lượng N-NO2 cú giỏ trị thấp nhất là 0.001 mg/l ở ủầu của cỏc thớ nghiệm và giỏ trị cao nhất là 0.025 ở lụ thớ nghiệm 6 (giai ủoạn Me-Cua ở CT4). Theo Nguyễn Cơ Thạch, 2001 thỡ hàm lượng NO2 thớch hượp ủể ương nuụi ấu trựng Zoae và Megalope dao ủộng từ 0.01-0.1, hàm lượng từ 0.01-0.05 ở giai ủoạn cua bột. Vậy hàm lượng NO2 nằm trong khoảng 0.001-0.025 khụng gõy anh hưởng tới sinh trưởng và phỏt triển của ấu trựng cua.

• N-NO3: Là sản phẩm cuối cựng của sự vụ cơ hoỏ cỏc chất hữu cơ cú chứa nitơ. Nitrit khụng bền dưới tỏc dụng của vi khuẩn Nitrobacter với sự cú

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………31

mặt của oxy chỳng bị oxy hoỏ thành NO3- và nú ủược coi là yếu tố ớt gõy ủộc ủối với ủộng vật thuỷ sản. Trong mẫu phõn tớch hàm lượng NO3 dao ủộng trong khoảng từ 0.01 ở ủầu cỏc lụ thớ nghiệm và cao nhất ở lụ thớ nghiệm 6 (giai ủoạn Me-Cua ở CT4) là 0.215 nằm trong khoảng thớch nghi của ấu trung cua Xanh [6],[16],[17].

3.2 Ảnh hưởng của thức ăn ủến tỷ lệ sống ấu trựng cua Xanh (Sylla serrata)

3.2.1 nh hưởng ủến t l sng giai on Zoae 1 và Zoae 2.

Bng 3.2 T l sng(%) ca u trựng giai on Z 1 và Z 2

Cụng thức thức ăn

Giai đoạn ấu trùng

CT 1 CT 2 CT 3

Giai ủoạn (Zoae1 – Zoae2) 71.3±1.1a 62.4 ± 5.9a 66.23±0.9a Giai ủoạn (Zoae2 – Zoae3) 74.3±1.5a 68.1±1.8b 71.8±1.3b

Một phần của tài liệu nghiên cứu thăm dò một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao tỷ lệ sống trong sản xuất giống nhân tạo cua xanh scylla serrata (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)