- Tỷ lệ viêm phổi trong nhóm rối loạn nuốt cao hơn tỷ lệ viêm phổi trong nhóm không rối loạn nuốt Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa
Chương 4 BÀN LUẬN
4.3.3. Liên quan giữa tồn đọng hầu họng và liệt hầu họng
Theo bảng 3.1, tỷ lệ tồn đọng hầu họng trong số liệt hầu họng là 56,2%, và 100% số BN có tồn đọng hầu họng đều do nguyên nhân liệt hầu họng. Điều này phù hợp với đặc điểm giải phẫu và sinh lý bệnh của tình trạng liệt hầu họng. Do vậy, những BN có liệt hầu họng sẽ có nguy cơ viêm phổi hít do hít phải các chất tồn đọng này vào phổi. Điều này giúp định hướng điều trị lâm sàng của những bệnh nhân có tình trạng tồn đọng hầu họng, không nên tiếp tục cho ăn bằng đường miệng mà sử dụng các biện pháp can thiệp khác (đặt sonde dạ dày) và can thiệp bằng các kỹ thuật phục hồi chức năng giúp giảm tồn đọng trong quá trình nuốt.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu, đánh giá tình trạng nuốt trên 41 BN TBMMN điều trị tại trung tâm Phục hồi chức năng - Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 3/2014 đến tháng 11/2014 bằng thang điểm MASA chúng tôi rút ra kết luận như sau: 1. Tình trạng rối loạn nuốt
- Tỷ lệ rối loạn nuốt mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất (22%), sau đó là tỷ lệ rối loạn nuốt mức độ nặng (19,5%) và rối loạn nuốt mức độ nhẹ (14,6%).
- Các triệu chứng tồn đọng miệng (61%), ho/ sặc khi ăn (63,4%), thay đổi giọng nói (73,2%), phản xạ nôn giảm (65,9%) chiếm tỷ lệ cao nhất.
- Triệu chứng rơi vãi thức ăn và nuốt vướng chiếm tỷ lệ thấp nhất lần lượt là : 9,8 và 12,2%.
- Tỷ lệ rối loạn nuốt trong nhóm liệt hầu họng cao hơn tỷ lệ không rối loạn nuốt, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Nguy cơ rối loạn nuốt nhóm liệt hầu họng cao gấp 6,74 lần (OR = 6,74) nhóm không liệt hầu họng.
2. Nhu cầu về can thiệp phục hồi chức năng ở bệnh nhân TBMMN - Tỷ lệ hít sặc (46,3%), trong đó tỷ lệ hít sặc mức độ nặng chiếm 47,4%.
- Tỷ lệviêm phổi trong nhóm rối loạn nuốt cao hơn tỷ lệ viêm phổi trong nhóm không rối loạn nuốt. Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê.
- Tỷ lệ viêm phổi tái phát trong nhóm rối loạn nuốt cao hơn trong nhóm không rối loạn nuốt (52,2: 5,6). Nguy cơ mắc viêm phổi tái phát của nhóm rối loạn nuốt cao gấp 18,55 lần so với nhóm không rối loạn nuốt.
- Tỷ lệ viêm phổi trong nhóm hít sặc và không hít sặc là như nhau.
- Tỷ lệ viêm phổi tái phát trong nhóm hít sặc cao hơn tỷ lệ viêm phổi tái phát trong nhóm không hít sặc. Nguy cơ hít sặc gây viêm phổi cao gấp 7,037 lần không hít sặc.
KIẾN NGHỊ
Tất cả các BN TBMMN cấp nên được khám và sàng lọc bởi các thang điểm sàng lọc ngay sau khi nhập viện tại các đơn vị cấp cứu.
Cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa các đơn vị cấp cứu và các chuyên viên ngôn ngữ để đưa ra các can thiệp và điều trị phù hợp làm giảm nguy cơ viêm phổi tái phát.
Nhu cầu can thiệp phục hồi chức năng rối loạn nuốt là rất cần thiết trong việc đề phòng biến chứng và cải thiện tỷ lệ rối loạn nuốt.
1. Welch KMA, Calplan LR, Reis DJ, Sieo Bk, Wein B. (1997). Primer on Cerebrovascular Diseases. Academic Press.
2. Kandel Er, Schwaitz JH, Jessell TM. (1991). Principles of Neural science, Appletori & Lange, 1123-1125.
3. Nguyễn Văn Đăng (1996), Tình hình tai biến mạch não tại khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học khoa Thần kinh, Nhà xuất bản Y học, 101-109.
4. Phạm Gia Khải và cộng sự (2001), Tình hình tai biến mạch máu não tại Viện Tim mạch Việt Nam từ năm 1996 – 2000, Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch não, Hội thảo chuyên đề liên quan, Báo cáo khoa học.
5. Hoàng Khánh (2004), Dịch tễ học tai biến mạch não, Thần kinh học lâm sàng, NXB Y học, 159-163.
6. Lê Văn Thính, Trịnh Tiến Lực, Hà Hữu Quý và cộng sự (2007), Tình hình đột quỵ não tại khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai, Kỷ yếu và công trình nghiên cứu khoa học 2008, tr. 206-268.
7. Mohr JP, Chsi DW, Crotta JC, Wein B, Wolf P.A (2004), Stroke Pathophysiology, Diagnosis and Management, forth edition, Churchill Livingstone, 198-200.
8. Goldstein Larry B, Adam Robert et al (2001), Primary prevention of ischemic stroke: A Statement for Heathcare Professionals from the Stroke Countil of the American Heart Association, 103-104.
9. National Institute of Deafness and Other Communication Disorders (1993), National Strategic Plan: 1991, 1992, 1993, Bethesda, MD.
10. American Speech-Language-Hearing Association (1999), Special Populations: Dysphagia. Research Resources and Advocacy, Rockville, MD. Unpublished data. ASHA Communication Facts.
11. Nguyễn Thế Dũng (2009), Nghiên cứu đánh giá tình trạng nuốt ở bệnh nhân tai biến mạch não chưa đặt nội khí quản điều trị tại bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y hà Nội.
2010 – 2011, Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Cà Mau, Cà Mau.
13. Smithard D.G., O’Neill P.A., Park C., Morris J. et al (1996), Complications and outcome after acute stroke, England, 1200-1204.
14. Thad Wilkins M.D., Ralph A. Gillies et al. (2007). The Prevalence of Dysphagia in Primary Care Patients-A HamesNet Research Network Study, The Journal of the American Boadr of Family Medicine, 20(2), 144-150.
15. Trần Văn Minh (2002), Nghiên cứu biến chứng sặc phổi ở các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc, Luận văn Bác sỹ CKII, Đại học Y Hà Nội.
16. Rosemary Martino, Norine Foley, Nicholas Diamant (2000), Dysphagia after stroke: Incidence, Diagnosis and Pulmonary Complication, Stroke, 2756.
17. Adams et al. (2007). Guilines for the Early Management of Adults with Ischemic Stroke. Circilation 2007. 115, 478-534.
18. Yamamoto Haruko, Matsumoto Masayasu, Kazuo Hashikawa and Masatsugu Hori (2001), Stroke onset and Courses, Stroke Syndrome, Second Edition, 314-315.
19. Bath PMW, Bath – Hextall FJ, Smithard DG. (1999). Interventions for Dysphasia after Hemispheric stroke. J. Neurol. 52, 236-241.
20. Hinchey et al. (2005). Formal Dysphasia Screening Protocols Prevent Pneumonia. Stroke 2005. 36, 1972-1976.
21. S Hamdy. (2006). Dysphasia in Stroke patiens. Postgrap Med J 2006.
82, 383-391.
22. Perry L., Love C.P. (2001). Screening for dysphagia and aspiration in acute stroke: a systematic review. Dysphagia. 16(1), 7-18.
23. Rosemary Martino, Norine Foley, Nicholas Diamant (2005), Dysphagia after stroke: Incidence, Diagnosis and Pulmonary Complication, Stroke, (36), 2756.
25. Hinchey et al. (2005). Formal Dysphasia Screening Protocols Prevent Pneumonia. Stroke 2005. 36, 1972-1976.
26. Martino et al (2006), Management of Dysphagia in Acute Stroke: An Educational Manual for the Dysphagia Screening Professional, The Heart and Stroke Foundation of Ontario.
27. Julie A Y Cicherobruce E Murdoch (2006), Foundation, Theory and Practice, Jonh Wisley & Sons Ltd, 312-313.
28. National Stroke foundation (2010), Clinical guilines for stroke Management 2010, Melbourne, Australia.
29. Griffith R (2008), Best practice guiline for medication – related dysphagia. Nursing and Residential care, 10(4), 180-183.
30. Leonard R & Kendall K (2008), Dysphagia assessment and treatment Planning: A Team Approach (2nd Ed), Plural Publishing Inc, San Diego. 31. Practice Standard & Guilines for Dysphagia – Approved September
2007. College of Audiologist & Speech – Language Pathologists of Ontario.
32. World Health Organization (2001), The international classification of functional, disability and health, Geneva, Switzerland.
33. Bộ môn Giải Phẫu - Đại học Y Hà Nội (2006), Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, 131-154.
34. Bộ môn Sinh Lý – Đại học Y Hà Nội (2006), Bài giảng sinh lý, Nhà xuất bản Y học, 332-335.
35. Robert Teasell, Norine Foley MSc, Rosemary Martino (2012),
Dysphagia and Aspiration post Stroke, 3-4.
36. Louise Brown (2014), Medical speech pathology management of Adult patients with Dysphagia, Lecture 4.
37. Miller AJ (1986), Neurophisiologycal basic of swallowing. Dysphagia, 1, 91-100.
Journal of Neurophysiology. 85, 938–50.
39. Zald DH, Pardo JV. (2000). Functional neuroimaging of the olfactory system in humans. International Journal of Psychophysiology. 36, 165–81. 40. C.Gordon et al. (1987). Dysphagia in acute stroke. British Medical
Journal. 295.
41. Gonzalez-Fernandez et al. (2008). Supratentorial Regions of Acute Ischemia Associated With Clinically Important Swallowing Disorders: A Pilot Study. Stroke 2008. 39, 3022-3028.
42. Hamdy et al. (1998). Recovery of Swallowing After Dysphagic Stroke Relates to Functional Reorganization in the Intact Motor Cortex.
Gastroenterlogy 1998,115, 1104-1112.
43. S.Hamdy et al. (1999). Identification of the Cerebral Loci Processing Human SwallowingWith H2O PET Activation. J Neurophysiol. 81, 1917-1926, 1999.
44. Huckabee ML, Pelletier CA (1999), Management of Adult Neurogenic Dysphagia, Singular Publishing Group, San Diego.
45. Nguyễn Thị Thu Hương, Hoàng Khánh (2007), Nuốt khó ở người cao tuổi trong tai biến mạch máu não giai đoạn cấp, Luận văn thạc sỹ. Đại học Y – dược Huế.
46. Heart and Stroke Foundation of Ontario. (2002). Improving Recognition and Management of Dysphagia in Acute Stroke.
47. Practice Standards and Guidelines for Dysphagia Intervention by Speech-Language Pathologists. CASLPO; Aprove September 2007. 48. Intercollegiate Stroke Working Party (2004), National clinical
guidelines for stroke, Royal College of Physicians, London.
49. National Stroke Foundation (2007), Clinical guidelines for acute stroke management, Melbourne, Australia.
care. CMAJ. 179, E1-93.
51. Logemann JA, Veis S, Colangelo L. (1999). A screening procedure for oropharyngeal dysphagia. Dysphagia. 14, 44-51.
52. Trapl M, Enderle P, Nowotny M, et al. (2007). Dysphagia bedside screening for acute - stroke patients: the Gugging Swallowing Screen.
Stroke. 38, 2948-2952.
53. Martino R, Silver F, Teasell R, et al. (2009). The Toronto Bedside Swallowing Screening Test (TOR-BSST): development and validation of a dysphagia screening tool for patients with stroke. Stroke. 40, 555-561. 54. Edmiaston J, Connor LT, Loehr L, Nassief A. (2009). Validation of a
Dysphagia screening tool in acute stroke patients. Am J Crit Care. 19,
357-364.
55. Gary H. McCullough and Rosemary Martino (2013), Manual of Diagnostic and Therapeutic Techniques for Disorders of Deglutition, 14. 56. Splaingard ML, Hutchins B, Sulton LD, Chaudhuri G. (1988). Aspiration in rehabilitation patients: videofluoroscopy vs bedside clinical assessment. Arch Phys Med Rehab. 69, 637-640.
57. Bach DB, Pouget S, Belle K, Kilfoil M, Alfieri M, McEvoy J, Jackson G. (1989). An integrated team approach to the management of patients. J Allied Health. 459-468.
58. Ramsey DJ, Smithard DG, Kalra L. (2003). Early assessments of dysphagia and aspiration risk in acute stroke patients. Stroke 34 (5),
1252-1257.
59. Robert Teasell et al (2008), Dysphagia and Aspiration Post Stroke, The Evidence Based Review of Stroke Rehabilitation (EBRSR) reviews current practices in stroke rehabilitation.
60. Warnecke T, Teismann I, Oelenberg S, et al. (2009). The safety of fiberoptic endoscopi evaluation of swallowing in acute stroke patients.
Laryngoscope 2000, 110 (4), 563-574.
62. Wang TG, Chang YC, Chen SY, Hsiao TY. (2005). Pulse oximetry does not reliably detect aspiration on videofluoroscopic swallowing study.
Arch Phys Med Rehabil. 86 (4), 730-734.
63. Collins MJ, Bakheit AM. (1997). Does pulse oximetry reliably detect aspiration in dysphagic stroke patients?. Stroke1997. 28(9), 1773-1775. 64. Logemann JA (1995), Dysphagia: Evaluation and treatment, Folia
Phoniatr. Logop. 47(3),140-164.
65. Logemann J (1998), Evaluation and treatment of swallowing disorder, Pro – ed InC, Texas.
66. Milazzo LS, Bouchard J, Lund DA (1989). The swallowing process: effects of aging and stroke. Physical Medicine and Rehabilitation: State of the Art, 3(3), 489 – 499.
67. Duncan PW, Zorowitz R, Bates B, Choi JY, Glasberg JJ, Graham GD, et al. (2005). Management of adult stroke rehabilitation care: a clinical practice guideline. Stroke. 36, E100–43.
68. Giselle Carnaby-Mann, MPH, PhD, Kerry Lenius, MS, and Michael A. Crary, PhD. (2007). Update on Assessment and Management of Dysphagia Post Stroke. Northeast Florida Medicine. 58(2), 31-34.
69. Martino R, Pron, G, Diamant, N (2000). Screening for oropharyngeal dysphagia in stroke: Insufficient evidence for guidelines. Dysphagia.;
15:19-30.
70. Marlís González-Fernández, Michael T. Sein, and Jeffrey B. Palmer American Journal of Speech-Language Pathology, (2011), Clinical Experience Using the Mann Assessment of Swallowing Ability for Identification of Patients at Risk for Aspiration in a Mixed-Disease Population Vol. 20, 331-336.
and outcome. Arch Neurol. , 57(4), 478-483.
72. O’Loughlin G (2006). Able to eat no mean feat - Dysphagia outcomesin stroke patients. Australian Resource Center for HealthcareInnovations [ARCHI] Carnaby G, Hankey GJ, Pizzi J. Behavioral intervention fordysphagia in acute stroke: a randomised controlled trial. Lancet Neurol.; 5:31-37.
73. Terre R, Mearin F (2006). Oropharyngeal dysphagia after the acute phase of stroke: predictorsof aspiration. Neurogastroenterol Motil;
18(3):200-205.
74. Morton R, Minford J, Ellis R. (2002). Aspiration with dysphagia: The interaction between oropharyngeal and respiratory impairments.
Dysphagia.17, 192-196.
75. Kidd D, Lawson J, Nesbitt R, MacMahon J. (1995). The natural history and clinical consequences of aspiration in acute stroke. Quarterly J Med.
88, 409-413.
76. Hanning C, Wuttge-Hanning A, Hormann M, Hermann I. (1989). A cinematographic study of the pathologic mechanism of aspiration pneumonia. Fortschv Rontgenstr. 159 (3), 260-267.
77. Arms R, Dines D, Tinstman T. (1974). Aspiration pneumonia. Chest. 65, 136-139.
78. Silver F, Norris J, Lewis A, Hachinski V. (1984). Early mortality following stroke: a retrospective review. Stroke. 15 (3), 492-496.
79. Mann G, Hankey GJ, Cameron D. (1999). Swallowing function after stroke: prognosis and prognostic factors at 6 months. Stroke. 30, 744-748. 80. Bülow M, Olsson R, Ekberg O. (2001). Videomanometric analysis of
supraglottic swallow, effortful swallow, and chin tuck in patients with pharyngeal dysfunction. Dysphagia. 16 (3), 190-195.
81. Shaker R, Easterling C, Kern M, Nitschke T, Massey B, Daniels S, Grande B, Kazandjian M, Dikeman K. (2002). Rehabilitation of swallowing by exercise in tube-fed patients with pharyngeal dysphagia secondary to abnormal UES opening. Gastroenterology. 122 (5), 1314- 1321.
Journal of Speech-Language Pathology. 5, 25-30.
83. Lazarus CL, et al (1993). “Effects of bolus volume, viscosity, and repeated swallows in nonstroke subjects and stroke patients”. Archives of Physical Medicine and Rehabilitation Arch. Phys. Med. Rehabil 74(10): 1066 – 1070.
84. Lim SH, Lieu PK, Phua SY, Seshadri R,Venketasubramanian N, Lee SH et al (2001). Accuracy of bedside clinical methods compared with fiberoptic endoscopic examination of swallowing (FEES) in determining the risk of aspiration in acute stroke patients. Dysphagia; 16(1):1-6. 85. Falsetti P, Acciai C, Palilla R, Bosi M, Carpinteri F, Zingarelli A, Pedace
C, Lenzi L (2009). Oropharyngeal dysphagia after stroke: incidence, diagnosis, and clinical predictors in patients admitted to a neurorehabilitation unit. J Stroke Cerebrovasc Dis;18:329 - 335.
86. Trần Việt Hà (2013), Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng chi trên ở bệnh nhân liệt nửa người do tai biến nhồi máu não theo chương trình GRASP, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
87. Mann G, Hankey GJ. (2001). Initial clinical and demographic predictors of swallowing impairment following acute stroke. Dysphagia. 16, 208-215. 88. Daniels SK, Brailey K, Priestly DH, Herrington LR, Weisberg LA,
Foundas AL. (1998). Aspiration in patients with acute stroke. Arch Phys Med Rehabil. 79, 14-19.
89. Stoeckli SJ, Huisman TAGM, Seifert B, Martin-Harris BJW (2003). Interrater reliability of videofluoroscopic swallowing evaluation. Dysphagia. 18:53-57.
90. Sharma JC, Fletcher S, Vassallo M, Ross I (2001).What influences outcome of stroke-pyrexia or dysphagia? Int J Clin Pract ;55(1):17-20.
91. Logemann JA, Kahrilas PJ. (1999). Relearning to swallow post CVA: application of maneuvers and indirect biofeedback: a case study.
in adults subsequent to stroke. J Commun Disord.
93. Schroeder MF, Daniels SK, McClain M, Corey DM, Foundas AL. (2006). Clinical and cognitive predictors of swallowing recovery in stroke. J Rehabil Res Dev. 43, 301-310.
94. Daniels SK, Brailey K, Foundas AL. (1999). Lingual discoordination and dysphagia following acute stroke: analyses of lesion localization.
Dysphagia. 14, 85-92.
95. DePippo, K. L., Holas, M. A., & Reding, M. J. (1994). The Burke dysphagia screening test: validation of its use in patients with stroke. Arch.Phys.Med.Rehabil., 75(12), 1284-1286.
96. Gottlieb, D., Kipnis, M., Sister, E., Vardi, Y., & Brill, S. (1996). Validation of the 50 ml3 drinking test for evaluation of post-stroke dysphagia. Disabil.Rehabil., 18(10), 529-532.
97. Smithard DG, O'Neill PA, Park C, Morris J, Wyatt R, England R, Martin DF (1996). Complications and outcome after acute stroke. Does dysphagia matter? Stroke.;27:1200-1204.
98. Lim SH, Lieu PK, Phua SY, Choo PW (2001). Accuracy of bedside clinical methods compared with fiberoptic endoscopic examination of swaloowing in determining the risk of aspiration in acute stroke patients. Dysphagia., 16, 1 – 6.
99. Meng NH, Wang TG, lien IN (2000). Dysphagia in patients with brainstem stroke: Incidence outcome. Am I Phys Med Rehabil. 79: 170 – 175.