Những yếu tố tương đồng giữa hiện tượng đối chiếu và hiện tượng nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học một số kiến thức chương '' sóng cơ'' vật lý 12 chương trình nâng cao theo hướng giải quyết vấn đề (Trang 25 - 26)

- Mơ hình, định luật, giả thuyết về hiện tượng mớ

Những yếu tố tương đồng giữa hiện tượng đối chiếu và hiện tượng nghiên cứu.

tượng định đem đối chiếu.

- Tiến hành phân tích những điểm giống nhau và khác nhau của các dấu hiệu về hiện tượng nghiên cứu và hiện tượng đối chiếu, xem xét tính bản chất của các dấu hiệu giống nhau.

- Truyền các dấu hiệu của đối tượng đối chiếu cho đối tượng nghiên cứu bằng suy luận tương tự. Xây dựng khái niệm mới, mơ hình mới và dữ kiện, quy luật mới mang tính giả thuyết của hiện tượng nghiên cứu.

Cĩ thể trực quan hĩa phương pháp tương tự qua sơ đồ 6: [16]

Những khái niệm, định luật, thuyết về hiện

tượng đối chiếu. Những kết quả quan sát, về hiện tượng nghiên cứu. Đến đây, chấm dứt giai đoạn dùng phương pháp tương tự để xây dựng giả thuyết khoa học. Việc kiểm tra tính chính xác của giả thuyết (hoăc hệ quả của giả thuyết) phải tiến hành bằng các phương pháp khác. Nếu kết luận về đối tượng nghiên cứu suy ra từ phương pháp tương tự khơng được xác minh thì khơng phải quay trở lại bước đầu để lựa chọn đối tượng khác làm đối tượng đối chiếu.

1.2.3.3. Phương pháp mơ hình hĩa

Phương pháp mơ hình hĩa là một phương pháp nhận thức khoa học. Nĩ là phương pháp nghiên cứu những đối tượng của nhận thức trên những mơ hình của chúng. Đối tượng mơ hình hĩa cĩ thể là những sự vật, hiện tượng tự nhiên hoặc nhân tạo như: những bộ phận máy mĩc, những quá trình vật lý …

Các giai đoạn của phương pháp mơ hình hĩa: - Giai đoạn 1: giai đoạn xây dựng mơ hình

Giả thuyết mới - Các khái niệm mới

- Mơ hình, định luật, giả thuyết về hiện tượng mới

Những yếu tố tương đồng giữa hiện tượng đối chiếu và hiện tượng nghiêncứu. cứu.

+ Bước 1: xây dựng “tiền mơ hình”: từ kết quả của sự tượng tự hình dung sơ bộ về sự vật hay hiện tượng cần nghiên cứu, tức là đi đến một mơ hình chưa đầy đủ về sự vật hay hiện tượng đĩ (tiền mơ hình). Trong bước này, vai trị của trí tưởng tượng và trực giác rất quan trọng.

+ Bước 2: xây dựng “mơ hình lý tưởng”: Nhờ trí tưởng tượng và trực giác trừu xuất được những tính chất và những mối quan hệ thứ yếu của đối tượng nghiên cứu, thay nĩ bằng một “vật đại diện” chỉ mang những tính chất và những mối quan hệ mà ta quan tâm. “Vật đại diện” này chỉ cĩ ở trong ĩc, nĩ trở thành một mẫu để căn cứ vào đĩ xây dựng mơ hình thật.

- Giai đoạn 2: giai đoạn nghiên cứu trên mơ hình: trong giai đoạn này mơ hình sẽ đĩng vai trị của đối tương nghiên cứu trên đĩ ta cĩ thể áp dụng các phương pháp lý thuyết và phương pháp thực nghiệm khác nhau.

- Giai đoạn 3: giai đoạn xử lý kết quả và chỉnh lý mơ hình: kết quả thu được trên mơ hình được chuyển về vật gốc.

Phương pháp mơ hình hĩa cĩ thể đươc mơ tả qua sơ đồ 7: [16]

Thuyết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học một số kiến thức chương '' sóng cơ'' vật lý 12 chương trình nâng cao theo hướng giải quyết vấn đề (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w