2. Đánh giá chất lƣợng của Đ.T.T.N (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong
4.2.7. Mô phỏng mô hình hoàn chỉnh hệ thống điều khiển động cơ
BLDC
Mô hình hoàn chỉnh hệ thống đƣợc trình bày ở hình 4.28.
Sau khi xây dựng xong mô hình hoàn chỉnh hệ thống thì chúng ta thực hiện cài đặt các tham số cho các khối để tiến hành mô phỏng. Điều kiện mô phỏng:
Tín hiệu đặt tốc độ = 5.5528 tƣơng ứng với giá trị tốc độ định mức 1150
vòng/phút.
109
Hình 4.28: Mô hình hoàn chỉnh hệ thống điều khiển động cơ BLDC 4.2.8. Kết quả mô phỏng hệ thống điều khiển động cơ BLDC
Phần này trình bày về một số kết quả mô phỏng của hệ điều khiển động cơ BLDC trong chế độ định mức.
Tốc độ đặt: đm=120 rad/s
Momen định mức Mđm=250N.m
110
Hình 4.29: Đặc tính tốc độ của động cơ BLDC
Hình 4.30: Đặc tính momen điện từ trung bình của động cơ BLDC
111
Hình 4.32: Đặc tính dòng điện ba pha của động cơ BLDC
Hình 4.33: Đặc tính sức phản điện động ba pha của động cơ BLDC
4.2.9. Nhận xét kết quả mô phỏng
112
- Hình dáng của dòng điện, sức điện động đều giống nhƣ lý thuyết đã trình bày. Biên độ của các thông số điều khiển gồm tốc độ, dòng điện, mômen động cơ cũng bằng với các tín hiệu đặt.
- Tuy nhiên, độ nhấp nhô mômen còn khá lớn, tốc độ chƣa ổn định mà vẫn còn dao động quanh giá trị cân bằng, đây chính là nhƣợc điểm của các động cơ BLDC và hiện nay rất nhiều nhà khoa học đang tìm cách giải quyết.
KẾT LUẬN
Sau một khoảng thời gian ngắn thực hiện đề tài tốt nghiệp, cùng với nỗ lực cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè cùng lớp, đến nay em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình. Trong đề tài của mình em đã tìm hiểu và thực hiện đƣợc các yêu cầu sau:
- Tìm hiểu tổng quan về động cơ một chiều không chổi than.
- Đƣa ra mô hình toán và phƣơng pháp điều khiển động cơ một chiều
không chổi than.
- Tìm hiểu về cấu trúc của vi điều khiển DSPIC 30F4011 và thực hiện
điều khiển cho động cơ một chiều không chổi than.
- Tìm hiểu phƣơng pháp xây dựng cấu trúc hệ truyền động điện và mô
phỏng hệ truyền động động cơ một chiều không chổi than.
113
nhiều hạn chế nên đề tài thực hiện còn nhiều sơ sót nhƣ: chỉ có thể điều khiển động cơ qua 2 trong 3 pha,nghĩa là điều khiển 2 pha còn 1 pha phải không đổi. Còn chế độ điều khiển cả 3 pha thi ta vẫn chƣa xét đến đƣợc…..
Em rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, sửa chữa đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các bạn trong lớp để em có thể thực hiện và hoàn thành đề tài đƣợc tốt hơn.
Một làn nữa em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo ,hƣớng dẫn tận tình của GS.TSKH. Thân Ngọc Hoàn, các thầy cô trong khoa, các bạn bè trong lớp đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng,ngày ... tháng ... năm 2015 Sinh viên thực hiện
Lê Quang Tuyến
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn – TH.S Mai Xuân Minh (2008), Mô phỏng động cơ một chiều không chổi than, Tạp chí khoa học và công nghệ Hàng Hải. 2. Bùi Quốc Khánh – Phạm Quốc Hải – Dƣơng Văn Nghi (1999), Điều chỉnh tựđộng truyền động điện, Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật.
3. Nguyễn Phùng Quang (1996), Điều khiển động cơkhông đồng bộ xoay chiều ba pha, Nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật.
4. AN857 (2002), Brushless DC Motor Made Easy, Ward Brown
Microchip Technology Inc.
114
6. Bhim Singh – B P Singh – (Ms) K Jain (2002), Implementation of DSP
based Digital Speed for Permanent Magnet Brushless dc Motor,
Department of Electrical Engineering.
7.JianwenShao (2003), Direct Back EMF Detection Method for
Sensorless Brushless DC (BLDC) Motor Drives, Virginia Tech University. 8. Texas Instruments (1997), DSP Solutions for BLDC Motors, Literature Number:BPRA055.