0
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Cờng độ thoát hơi nớc

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÍ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN SINH SẢN CỦA GIỐNG DỨA CAYEN TRỒNG Ở QUỲNH LƯU NGHỆ AN (Trang 43 -50 )

Đối với cây dứa thì cờng độ thoát hơi nớc của nó so với các cây khác là kém hơn. Bởi vì ở lá dứa thì mặt lá và lng lá thờng đợc phủ một lớp phấn trắng hoặc một lớp sáp. Cho nên nó làm giảm độ bốc hơi nớc của lá.

Quá trình thoát hơi nớc của thực vật về bản chất nó là quá trình bay hơi vật lý và phụ thuộc chặt chẽ với các yếu tố ngoại cảnh. Tuy nhiên, nó cũng đợc điều chỉnh bởi các quá trình sinh lý và có liên quan chặt chẽ với các hoạt động sinh lý của cây. Nhờ có sự thoát hơi nớc mà cây có thể thu nhận đợc khí CO2, cung cấp cho quá trình quang hợp. Cũng chính nhờ sự thoát hơi nớc mà nó tác động nhiều đến quá trình hút, vận chuyển nớc của cây.

Thoát hơi nớc tham gia điều hoà nhiệt cho lá, tham gia vào quá trình thu nhận, hút khoáng của cây.

Quá trình thoát hơi nớc cũng có sự thay đổi và mang tính chất giai đoạn trong sự sinh trởng và phát triển của cây.

Vì vậy, việc nghiên cứu cờng độ thoát hơi nớc là một chỉ tiêu sinh lý quan trọng. Thông qua việc nghiên cứu chúng ta có thể biết đợc quy luật hoạt động sinh lý của cây. Từ đó có thể đề xuất ra biện pháp canh tác, trồng trọt thích hợp để nâng cao năng suất và phẩm chất nông phẩm.

Kết quả nghiên cứu về cờng độ thoát hơi nớc của cây dứa qua 3 lần phân tích (3 đợt khảo sát) đợc trình bày trong bảng 6.

Bảng 6: Cờng độ thoát hơi nớc của lá dứa Cayen.

Đơn vị: (g/dm2/h). Thời điểm khảo sát

Chỉ tiêu Đợt I (19/11/2005) Đợt II (19/12/2005) Đợt III (16/01/2006) Cờng độ thoát hơi nớc 0,175 0,199 0.176

Biểu đồ 10: Cờng độ thoát hơi nớc của lá dứa Cayen.

Từ số liệu của bảng 6 và biểu đồ 10 cho ta biết đợc:

Cờng độ thoát hơi nớc của lá dứa sau khi ra hoa đợc một tháng (đợt II) là cao nhất - đạt 0,199 g/dm2/h. Nhng sau đó thì cờng độ thoát hơi nớc giảm dần đến cuối vụ thu hoạch.

Đối với lá dứa thì do đặc điểm cấu tạo của lá đợc phủ lớp phấn trắng hoặc lớp sáp. Cho nên quá trình thoát hơi nớc của lá dứa ít bị ảnh hởng hay bị ảnh h- ởng không đáng kể bởi các yếu tố ngoại cảnh nh: nhiệt độ, độ ẩm không khí, tốc độ gió. Nh vậy, lợng nớc thoát ra chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm và hoạt động sinh lý của lá.

Ta thấy rằng: cờng độ thoát hơi nớc của lá dứa đạt cao nhất ở đợt II là do ở giai đoạn này cây có nhiều hoạt động sinh lý mạnh mẽ, quá trình quang hợp để tổng hợp các chất, quá trình trao đổi chất đều diễn ra mạnh cho nên lợng nớc cần cung cấp cho cây là nhiều, từ đó dẫn đến quá trình hút, vận chuyển nớc, thoát hơi nớc diễn ra mạnh hơn các giai đoạn khác. Bên cạnh đó, do ở thời điểm này điều kiện thời tiết hanh khô nên nó cũng tác động một phần đến quá trình thoát hơi nớc của cây. Theo thời gian, cùng với sự hoàn thiện về đặc điểm cấu trúc, chức năng sinh lý của lá thì bên cạnh đó, càng về các giai đoạn sau thì các hoạt động sinh lý của cây có sự giảm xuống, cây càng có nhiều lá trởng thành

và lá già. Do vậy mà lợng nớc thoát ra trên một đơn vị diện tích, trong một đơn vị thời gian giảm xuống.

kết luận và đề nghị

A. Kết luận

Qua kết quả nghiên cứu bớc đầu, chúng tôi có một số kết luận nh sau:

- Số lợng lá/cây tơng đối ổn định nhng thấp hơn các tài liệu đã công bố. Chiều dài lá về các giai đoạn sau có giảm xuống chút ít nhng khá ổn định trong qúa trình sinh trởng. Chiều rộng lá có sự tăng lên rõ rệt trong quá trình sinh trởng. - Đờng kính, chiều dài và khối lợng quả tăng trởng theo thời gian và có mối tơng quan thuận rất chặt chẽ. Đến giai đoạn gần thu hoạch thì đờng kính đạt cao nhất là: 147,75 mm nó tơng ứng với chiều dài và khối lợng quả lần lợt là: 162,03 mm và 1118,30g. Tốc độ sinh trởng tơng đối của khối lợng quả(R) có sự giảm dần từ khi bắt đầu ra hoa cho đến cuối vụ thu hoạch. Cụ thể là giá trị R giảm từ 0,042 xuống 0,038.

- Trong quá trình sinh trởng và phát triển, hàm lợng diệp lục a, b tăng nhanh trong giai đoạn đầu, về sau thì tăng chậm lại. Tỷ lệ diệp lục a/b gần bằng 3, điều đó chứng tỏ dứa là cây a sáng trung bình. Hàm lợng diệp lục tổng số của dứa Cayen tơng đối cao.

- Cờng độ quang hợp cao, nó tăng theo quá trình sinh trởng và phát triển của cây. Tuy ở đợt II cờng độ quang hợp có giảm xuống do ảnh hởng của điều kiện thời tiết, nhng sau đó sang các giai đoạn tiếp theo thì nó lại tăng cao.

- Cờng độ hô hấp ở dứa Cayen là thấp và tăng dần từ khi cây ra hoa cho đến khi thu hoạch, nhng tốc độ tăng chậm, tuy nhiên nó ổn định hơn so với cờng dộ quang hợp.

- Cờng độ thoát hơi nớc qua lá thấp, giai đoạn đầu thấp (đợt I), sau đó tăng lên ở đợt II và giảm xuống ở đợt III.

Nh vậy, từ những kết quả nghiên cứu về giống dứa Cayen trồng ở Quỳnh Lu – Nghệ An, có thể khẳng định rằng: giống dứa Cayen thích hợp với điều kiện thổ nhỡng, khí hậu và điều kiện canh tác ở Nghệ An. Tuy một số chỉ tiêu về lá nh: số lợng lá/cây, chiều dài, chiều rộng lá chỉ mới đạt mức trung bình (thấp

hơn các tài liệu đã công bố), nhng nếu địa phơng có chế độ chăm sóc tốt hơn, tăng cờng lợng phân bón, đảm bảo cung cấp đầy đủ hàm lợng dinh dỡng cho dứa thì chắc chắn sẽ đạt đợc chỉ số cao về số lợng lá/cây, kích thớc lá, từ đó sẽ làm tăng mức độ sinh trởng của cây, điều đó nó đồng nghĩa với sự tăng năng suất, chất lợng sản phẩm, đồng thời có thể tạo điều kiện mở rộng quy hoạch vùng trồng dứa, nâng cao diện tích canh tác của tỉnh.

B. Đề nghị

Do thời gian nghiên cứu quá ngắn cho nên đây chỉ là những dẫn liệu bớc đầu. Để có thể có những kết luận mang tính khoa học chính xác hơn thì cần tiếp tục nghiên cứu trong thời gian dài và mở rộng phạm vi nghiên cứu về giống (lai tạo giống mới), về kỹ thuật trồng và chăm sóc cũng nh các yếu tố sinh thái ảnh hởng đến năng suất và chất lợng của cây dứa.

Tài liệu tham khảo

1. AM.Grodzinxki và DM. Grodzinxki: “Sách tra cứu về sinh lý thực vật”. Ngời dịch Nguyễn Ngọc Tân, Nguyễn Đình Huyên. Nxb “Mir” Maxcova – NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

2. Đinh Văn Đức, Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải: Một số kết quả nghiên cứu về các giống dứa và khả năng phát triển chúng ở miền Bắc (tạp chí Nông nghiệp – CNTP – 1991).

3. Lê Hoàng: Phát triển sản xuất dứa ở miền Bắc Việt Nam. Nghiên cứu kinh tế, 1972.

4. Trần Đăng Kế, Nguyễn Nh Khanh: Thực hành sinh lý học thực vật(2 tập), NXB Giáo Dục Hà Nội, 2001.

5. Nguyễn Ngọc Kiểm: Một số tiến bộ về kỹ thuật trồng, sản xuất dứa ở miền Bắc những năm qua. Kết quả nghiên cứu khoa học về rau quả (1990 – 1994), NXB Nông nghiệp, 1995.

6. Nguyễn Nh Khanh: Sinh lý học sinh trởng và phát triển thực vật, NXB Giáo Dục Hà Nội, 1996.

7. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự: Đất và môi trờng, NXB Giáo Dục Hà Nội, 2003.

8. RM.Klein, DT.Klein: Phơng pháp nghiên cứu thực vật (tài liệu dịch). NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1993.

9. Hoàng Thị Sản: Phân loại học thực vật. NXB Giáo Dục Hà Nội, 1999. 10. Nguyễn Đình San: Thực hành sinh lý học thực vật, Đại học Vinh, 2002. 11. Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Trọng Khiêm, Cù Xuân D: Sổ tay trồng cây ăn quả. NXB Nông nghiệp, 1978.

12. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩn: Giáo trình sinh lý thực vật (2 tập), NXB Giáo Dục Hà Nội, 2000.

13. Phan Gia Tần: Cây dứa và kỹ thuật trồng dứa ở miền Nam. NXB TP.Hồ Chí Minh, 1984.

14. Phan Xuân Thiệu: Nghiên cứu một số đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (Citrus sinensis(L.) Osbeck) trồng ở xã Nghi Diên Nghi

Lộc Nghệ An– . Luận văn Thạc sỹ Sinh Học, Đại học Vinh, 2002.

15. Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Chu Văn Chuông và Cục Thực vật: Một số kết quả nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp thâm canh dứa Cayen.

Kết quả nghiên cứu khoa học về rau quả 1990 – 1994. NXB Nông nghiệp, 1995.

16. Trần Thế Tục: Cây dứa nớc ta. Hiện trạng và triển vọng phát triển đến năm 2000. Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, 1992.

17. Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải: Kỹ thuật trồng dứa. NXB Nông nghiệp, 2001.

18. Nguyễn Văn Uyển: Sinh lý trao đổi chất ở thực vật (sách dịch). NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1973.

19. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn: Sinh lý học thực vật. NXB Giáo Dục Hà Nội, 2000.

20. Vũ Hữu Yêm: Vai trò của Bo đối với sinh trởng, năng suất và chất l- ợng dứa. Báo cáo khoa học trong đề tài cấp nhà nớc KN - ĐL 92 – 06, 1993 – 1994.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÍ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN SINH SẢN CỦA GIỐNG DỨA CAYEN TRỒNG Ở QUỲNH LƯU NGHỆ AN (Trang 43 -50 )

×