Nh trên đã nói, quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ phức tạp có hoạt tính sinh học cao từ các chất vô cơ đơn giản, vì thế nó quyết định phần lớn năng suất cây trồng.
Cờng độ quang hợp của lá cho ta biết khả năng tích luỹ chất khô theo thời gian của cây. Hay nếu tính theo quá trình mà cây sử dụng lợng CO2 trong không
khí để quang hợp, thì nó sẽ cho ta biết khả năng cố định lợng CO2 trong không khí theo thời gian của cây.
Kết quả nghiên cứu về cờng độ quang hợp của cây qua 3 lần phân tích (3 đợt khảo sát) đợc trình bày trong bảng 4.
Bảng 4: Cờng độ quang hợp của lá dứa Cayen.
Đơn vị: (mg CO2/g.h). Thời điểm khảo sát
Chỉ tiêu Đợt I (19/11/2005) Đợt II (19/12/2005) Đợt III (16/01/2006) Cờng độ quang hợp 0,465 0,334 0,513
Từ kết quả thu đợc ở bảng 4 và biểu đồ hình 8 cho thấy:
Qua từng giai đoạn sinh trởng của cây từ đợt I đến đợt III thì cờng độ quang hợp của cây dứa là tơng đối cao, đạt từ 0,334 – 0,513 mg CO2/g/h. Tuy nhiên, ở giai đoạn đầu khi mới bắt đầu ra hoa thì cờng độ quang hợp cao hơn so với đợt II. Sau khi ra hoa đợc một tháng (đợt II) thì cờng độ quang hợp giảm (từ 0,465 xuống 0,334). Sở dĩ cờng độ quang hợp có sự giảm xuống là vì: ở giai đoạn này, do ảnh hởng của điều kiện thời tiết ( trời lạnh, âm u, hanh khô, không có nắng). Chính vì vậy mà nó tác động rât lớn đến khả năng quang hợp của cây, làm cây quang hợp kém cho nên cờng độ quang hợp mới có sự giảm xuống ở giai đoạn này. Nhng sau đó, từ đợt II sang đợt III thì cờng độ quang hợp lại tăng cao đến 0,513 mg CO2/g/h. Và từ đây cho đến khi quả chín thì cờng độ quang hợp tăng dần.
Nh vậy, trong quá trình sinh trởng và phát triển của cây dứa thì cờng độ quang hợp tăng dần từ khi cây ra hoa cho đến lúc quả chín.