Quả dứa là loại quả kép do 100 – 150 quả nhỏ hợp lại. Các giống dứa khác nhau thì hình dạng quả và mắt quả (các quả nhỏ) cũng khác nhau.
Sự sinh trởng của quả cũng có tính chất giai đoạn và không đều, có thời kỳ sinh trởng nhanh và cũng có thời kỳ sinh trởng chậm.
Kết quả theo dõi sự sinh trởng của quả về các chỉ tiêu đờng kính, chiều dài, khối lợng quả đợc thể hiện qua bảng 2.
Bảng 2: Các chỉ tiêu sinh trởng của quả.
Thời điểm khảo sát Chỉ tiêu về kết quả
Đợt I
(19/11/2005) (19/12/2005)Đợt II (16/01/2006)Đợt III
Đờng kính quả (mm) X 55,24 83,45 147,75
S% // 51,07 77,05
Chiều dài quả X 64,46 104,64 162,03
S% // 62,33 54,84 Khối lợng quả X 113,20 398,30 1118,30 S% // 251,80 180,77 R // 0,041 0,038 Qua bảng 2 ta thấy: 3.1.2.1. Đờng kính quả
Về đờng kính quả thì ta thấy rằng chúng có sự dao động, thay đổi qua các giai đoạn từ khi bắt đầu ra hoa đến khi gần thu hoạch.
Từ kết quả từ bảng 2 và biểu đồ 4 cho thấy rằng: đờng kính quả có sự thay đổi rất lớn, đờng kính quả tăng lên rất nhanh kể từ khi ra hoa (đợt I) đến khi gần
ở giai đoạn đầu khi mới bắt đầu ra hoa thì đờng kính quả chỉ mới đạt 55,24 mm. Nhng chỉ sau một tháng (đợt II) thì đờng kính quả đã tăng lên rõ rệt theo chu kỳ sinh trởng của nó và sự sinh trởng tơng đối của quả đạt 51,07%. Nh vậy, sau một tháng thì đờng kính quả đã tăng lên hơn 50% so với lúc mới ra hoa. Và sang đến giai đoạn gần thu hoạch (đợt III) thì trong giai đoạn này đờng kính quả có sự sinh trởng mạnh, tăng lên rất nhanh. Sự sinh trởng tơng đối của đờng kính đạt 77,05% so với ở đợt II. Đây là giai đoạn đờng kính quả đạt mức tăng trởng cao. Sự tăng nhanh về đờng kính quả đảm bảo chó chu kỳ sinh trởng của quả diễn ra tốt trong các giai đoạn nuôi quả lại sau.
3.1.2.2. Chiều dài quả
Chiều dài quả cũng có sự tăng lên, có sự dao động từ khi mới ra hoa đến khi gần thu hoạch.
Biểu đồ 5: Sự sinh trởng của quả theo chiều dài.
Qua bảng 2 và biểu đồ 5 cho thấy quá trình sinh trởng của quả về chiều dài diễn ra nhanh từ đợt I đến đợt II, tỷ lệ tăng chiều dài quả kể từ lúc bắt đầu ra hoa đến sau một tháng đạt 62,33%.
Nhng từ đợt II đến đợt III thì sự tăng trởng của quả về chiều dài lại có sự giảm xuống, sự sinh trởng về chiều dài chỉ đạt 54,84% so với đợt II.
Nh vậy, ta thấy từ đợt I đến đợt II thì chiều dài quả tăng nhanh, nhng sang đến đợt III thì nó bắt đầu giảm dần.
3.2.2.3. Khối lợng quả
Biểu đồ 6: Sự tăng trởng khối lợng của quả.
Qua bảng 2 và biểu đồ6 ta thấy:
Quá trình sinh trởng của quả về khối lợng có sự tăng lên rất nhanh từ đợt I đến đợt II. Tỉ lệ tăng về khối lợng quả từ khi bắt đầu ra hoa đến khi đợc một tháng là 251,80%. Đây là tỷ lệ tăng trởng rất cao. Nh vậy, ở giai đoạn này quả có sự tăng trởng nhảy vọt về khối lợng, sang đến đợt III thì sự tăng trởng của quả về khối lợng cũng có sự giảm xuống, sự tăng trởng về khối lợng ở đợt III này chỉ đạt 180,77% so với đợt II.
Cũng giống nh chiều dài thì khối lợng quả có sự tăng trởng nhanh từ đợt I đến đợt II và sang đến đợt III thì nó cũng bắt đầu giảm dần.
Riêng có đờng kính quả thì sự tăng trởng từ đợt II đến đợt III lại tăng, nhng đến giai đoạn cuối thì đờng kính quả tăng chậm xuống và sau đó là gần nh là ngừng vào cuối mùa thu hoạch giống nh là sự tăng trởng của chiều dài và khối lợng quả.
Qua quá trình sinh trởng của quả ở các chỉ tiêu về kích thớc (đờng kính x chiều dài ) và khối lợng quả thì chúng tôi thấy rằng: từ đợt I sang đợt II thì ở giai đoạn này là có sự tăng trởng mạnh nhất về các chỉ tiêu chiều dài và khối l- ợng. Còn đối với chỉ tiêu đờng kính quả thì từ đợt II sang đợt III nó mới sự tăng trởng nhanh.
Tuy có sự tăng trởng nhanh, chậm khác nhau giữa 3 chỉ tiêu, nhng các chỉ tiêu về sinh trởng của quả đều giảm dần và sau đó gần nh là ngừng vào cuối mùa thu hoạch, đây là giai đoạn quả bớc vào thời kỳ chín “già”, điều này cũng phù hợp với quy luật sinh trởng của quả.
Trong các chỉ tiêu sinh trởng của quả thì sự tăng trởng về khối lợng là lớn hơn so với sự tăng trởng của kích thớc quả.
Tốc độ sinh trởng tơng đối của khối lợng quả (R) có sự giảm dần từ 0,042 xuống 0,038 ở đợt II đến đợt III và sau đó giảm dần vào cuối mùa thu hoạch.
Theo chúng tôi, sự sinh trởng và tốc độ sinh trởng của quả diễn ra nhanh vào giai đoạn từ khi bắt đầu ra hoa đến khi đợc một tháng là do sự phân chia làm tăng số lợng tế bào, sự tăng về thể tích và các khoảng gian bào cùng với sự tổng hợp các chất. Còn giai đoạn cuối chủ yếu diễn ra quá trình tổng hợp và chuyển đổi giữa các chất chuyển sang giai đoạn chín và chín già.