Sự sinh trởng của lá có tính chất giai đoạn và không đều, có thời kỳ sinh tr- ởng nhanh nhng cũng có thời kỳ mức độ sinh trởng chậm hoặc chỉ ở mức trung bình. Lá dứa là lá đơn, mọc trên thân theo hình xoán ốc. Lá thờng dày, không có cuống, hẹp ngang và dài. Mặt lá và lng lá thờng có một lớp phấn trắng hoặc một lớp sáp có tác dụng làm giảm độ bốc hơi nớc cho lá.
ở dứa Cayen thì lá không có gai hoặc chỉ có ít gai ở mép lá trên phần chóp lá.
Kết quả theo dõi sự sinh trởng của lá về các chỉ tiêu số lợng, chiều dài, chiều rộng lá đợc phản ánh ở bảng 1.
Bảng 1: Các chỉ tiêu sinh trởng của lá.
Thời điểm khảo sát Chỉ tiêu của lá Đợt I (19/11/2005) Đợt II (19/12/2005) Đợt III (16/01/2006) Số lợng lá/cây 52,11 55,20 53,50 Chiều dài lá (cm) 91,64 90,63 89,96 Chiều rộng lá (cm) 6,08 6,39 6,37 Qua bảng 1 ta thấy: 3.1.1.1. Số lợng lá trên cây
Theo các tài liệu đã công bố thì một cây dứa trởng thành thờng có khoảng 60 – 70 lá. Các giống khác nhau có số lợng lá không giống nhau: Cayen từ 60 -70 lá, Philippin 40 – 50 lá, giống địa phơng (nhóm Spanish) từ 50 – 60 lá, giống Đài Loan chỉ có 30 – 40 lá [2, 13, 17].
Biểu đồ 1: Sự thay đổi số lợng lá/cây theo thời gian.
Qua bảng 1 và biểu đồ 1 ta thấy:
Số lợng lá/cây có sự thay đổi qua 3 đợt khảo sát. Tuy nhiên, sự thay đổi này là không đáng kể lắm, chỉ dao động trong khoảng từ 52,11 – 55,2. Nh vậy, số lợng lá/cây có sự ổn định tơng đối qua 3 giai đoạn sinh trởng.
Trong đợt I, khi cây vừa ra hoa thì số lợng lá/cây cha cao lắm. Sang đến giai đoạn sau (đợt II), đây là giai đoạn cây có nhiều hoạt động sinh lý mạnh nh: c- ờng độ hô hấp tăng, cờng độ quang hợp tăng do đó số lợng lá có sự tăng lên. Nhng đến giai đoạn sau của quá trình sinh trởng thì số lợng lá/cây lại có sự giảm xuống nhng không đáng kể và đến thời điểm này (đợt III), các hoạt động sinh lý của cây diễn ra không còn mạnh mẽ nh đợt II nên số lợng lá/cây có sự giảm xuống, tuy nhiên nó có tính chất ổn định.
Nh vậy, đây là đặc điểm cần chú ý để trong từng giai đoạn sinh trởng làm thế nào tăng đợc số lá tối đa/cây để cây đạt đợc mức sinh trởng tốt nhất (đợt II – cần chú ý tới số lợng lá).
ở khu vực khảo sát thì một phần bị ảnh hởng bởi điều kiện thổ nhỡng, một phần do điều kiện chăm sóc (cung cấp chất dinh dỡng, phân bón cha đầy đủ),
trình độ canh tác của địa phơng còn hạn chế cho nên số lợng lá mới chỉ đạt trung bình từ 52,11 – 55,2 lá/cây, thấp hơn các tài liệu đã công bố.
3.1.1.2. Chiều dài lá
Đối với cây dứa thì độ lớn bé của lá cũng rất khác nhau. Theo một số tài liệu đã công bố thì dứa Cayen có chiều dài lá đạt từ 80 cm – 100 cm, giống Philíppin thì dài 60 cm – 70 cm, giống Đài Loan cũng dài khoảng 60 cm – 70 cm [13, 16, 17].
Biểu đồ 2: Sự thay đổi chiều dài lá dứa theo thời gian.
Qua bảng 1 và biểu đồ hình 2 ta thấy:
Chiều dài lá dứa cũng có sự thay đổi qua 3 đợt khảo sát, nhng nó thay đổi không đáng kể, chỉ dao động từ 89,96 cm – 91,64 cm. Điều này cho thấy: chiều dài lá từ khi bắt đầu ra hoa (đợt I) đến khi gần thu hoạch (đợt III) là rất ổn định, ít có sự thay đổi. Tuy vậy, qua biểu đồ 2 này ta thấy rất rõ rằng từ khi bắnt đầu ra hoa đến khi gần thu hoạch thì chiều dài lá có sự giảm dần theo thời gian. Sở dĩ có sự giảm dần của chiều dài lá là do ở các giai đoạn sau – khi quả lớn dần thì theo thời gian các lá trởng thành dài sẽ dần già đi, héo, khô và trở thành các lá gốc. Trong khi đó các lá mới mọc ra sẽ trởng thành và thay thế các lá già, héo. Các lá mới này không có sự tăng lên về chiều dài nữa mà có xu hớng tăng
lên về chiều rộng. Bởi vì trong các giai đoạn sau thì các hoạt động sinh lý – mà nhất là quang hợp của cây diễn ra mạnh mẽ để tổng hợp các chất dinh dỡng, chất khô cho lá, cung cấp để nuôi quả. Cho nên lá có xu hớng tăng lên về chiều rộng để thu nhận nhiều ánh sáng, tăng cờng cho hoạt động quang hợp; còn chiều dài lá lại giảm xuống nhng ở mức không đáng kể và có tính ổn định.
3.1.1.3. Chiều rộng lá
Cũng nh chiều dài thì chiều rộng của lá dứa cũng rất khác nhau ở các giống. Các tài liệu đã công bố cho biết: ở giống Cayen thì lá rộng từ 5 cm – 8 cm, giống Philippin lá rộng 4 cm – 5 cm còn giống Đài Loan lá chỉ rộng dới 4 cm [13, 16, 17].
Biểu đồ 3: Sự thay đổi chiều rộng lá theo thời gian.
Qua bảng 1 và biểu đồ 3 ta thấy:
Đối với chiều rộng lá thì từ khi bắt đầu ra hoa (đợt I) đến khi đợc một tháng (đợt II) thì chiều rộng của lá có sự tăng lên rõ rệt (từ 6,08 cm – 6,39 cm). Nhng sang giai đoạn sau (đợt III) thì chiều rộng lá lại giảm xuống, nhng không đáng kể ( từ 6,39 cm - 6,37 cm), chỉ giảm 0,02 cm – lợng giảm là rất ít.
Chiều rộng lá có sự tăng lên đáng kể (từ đợt I đến đợt II) và giảm xuống rất ít ( từ đợt II đến đợt III), ta thấy nó rất ổn định ở giai đoạn sau (đợt II) là do ở giai đoạn sau thì hoạt động sinh lý của cây tăng cao (quang hợp, hô hấp tăng) cho nên chiều rộng lá tăng cao để thu nhận nhiều ánh sáng mặt trời, tổng hợp nhiều chất khô, chất hữu cơ nuôi quả, đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho hoạt động sinh lý ở các giai đoạn sau. Đến đợt III thì chiều rộng lá có giảm xuống nhng không đáng kể, vì ở giai đoạn này thì hoạt động sinh lý của cây vẫn còn rất mạnh, nhu cầu tổng hợp chất hữu cơ, chất dinh dỡng cho quả vẫn còn cao. Tuy nhiên, nó không mạnh nh ở đợt II cho nên chiều rộng lá có giảm xuống đôi chút.
Tuy điều kiện chăm sóc, điều kiện thổ nhỡng, trình dộ canh tác ở khu vực khảo sát còn cha đợc tốt lắm nhng chúng ta thấy rằng: đối với các chỉ tiêu về lá nh chiều dài, chiều rộng lá thể hiện ở kết quả nghiên cứu nh vậy là cũng đã đạt đợc mức trung bình. Về chiều dài lá cũng đã đạt mức trung bình là 89,96 cm – 91,64 cm, còn chiều rộng lá đạt từ 6,08 cm – 6,39 cm cũng là mức trung bình. Tuy cha cao lắm, nhng đối với dứa Cayen thì ở điều kiện của địa phơng đạt đợc chỉ số nh vậy cũng đã là một sự cố gắng lớn.
Chính từ những số liệu thực tiễn đó ở khu vực khảo sát và nếu đem so sánh với đặc điểm sinh trởng tối đa của dứa Cayen thì từ đây chúng tôi thấy rằng: cần phải chú ý đến đặc điểm sinh trởng của lá ở từng giai đoạn sinh trởng (nhất là đợt II) để có thể kịp thời bổ sung phân bón, chất dinh dỡng cần thiết cho cây để đạt đợc chỉ số cao về chiều dài, chiều rộng của lá. Nếu nh ta cung cấp kịp thời, đầy đủ chất dinh dỡng cho cây ở giai đoạn sinh trởng mạnh và hoạt động sinh lý mạnh nhất thì sẽ là tăng năng suất, phẩm chất của sản phẩm.