Nghiên cứu về ngô tại Việt Nam

Một phần của tài liệu So sánh một số giống ngô lai mới tại một số vùng trồng ngô chính của tỉnh sơn la (Trang 29)

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.2.2 Nghiên cứu về ngô tại Việt Nam

2.2.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của ngoại cảnh ựến sinh trưởng, phát triển của cây ngô

* Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ựộ ựến quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây ngô.

Các tác giả Luyện Hữu Chỉ, Trần Hồng Uy, Trương đắch, Cao đắc Diểm, Trần Hữu Miện, Võ đình Long, đỗ Hữu Quốc ựều thống nhất cho rằng: các giống ngô có thời gian sinh trưởng khác nhau có nhu cầu tổng tắch ôn khác nhau ựể hoàn thành chu kỳ sống của mình.

Kết quả khảo sát về mối quan hệ giữa nhiệt ựộ và năng suất ngô vụ xuân, vụ hè thu vùng ựồng bằng bắc bộ từ năm 1992 ựến 1977, Ngô Hữu Tình và các cộng tác viên ựã khẳng ựịnh: Năng suất ngô liên quan mật thiết với tổng nhiệt ựộ và số giờ nắng trong quá trình sinh trưởng phát triển của cây ngô [10].

Ngô là cây nhiệt ựới. Tổng tắch ôn của các giống ngô ngắn ngày khoảng từ 2.000 ựến 2.200oC, tổng tắch ôn của các giống ngô dài ngày khoảng từ

2.400 ựến 2.600oC (Trần Hữu Miện, 1987) [6].

Nhiệt ựộ không khắ trung bình ngày thắch hợp cho ngô sinh trưởng là từ

22 ựến 28oC, nhiệt ựộ không khắ dưới 18oC hoặc trên 38oC ựều không thuận lợi cho cây ngô phát triển. Nhiệt ựộ thắch hợp cho hạt nảy mầm là từ 15 ựến 18oC. Hạt ngô trong ựất nảy mầm sau 5 ựến 7 ngày nếu nhiệt ựộ từ 20 ựến 24oC (Trần Hữu Miện, 1987) [6].

Thời gian sinh trưởng của giống ngô TSB2 vụ xuân là từ 97 ựến 100 ngày, cùng thời vụựó (thời vụ gieo ngày 17 tháng 1) nhưng nếu gieo tại Thái Nguyên thì thời gian sinh trưởng chỉ còn từ 90 ựến 93 ngày (đỗ Tuấn Khiêm, 1996) [5].

* Nghiên cứu về nhu cầu sử dụng nước của cây ngô

Theo Trần Hữu Miện (1987) ngô là cây trồng cạn không ựòi hỏi nhiều nước, tuy nhiên ựể hoàn thành một chu kỳ sống mỗi cây ngô cần khoảng 200

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 21

ựến 220 lắt nước. Thời kỳ ựầu cây sinh trưởng phát triển chậm, tắch luỹ chất xanh còn ắt nên ngô không cần nhiều nước. Thời kỳ 7 ựến 13 lá, ngô cần 28

ựến 35 m3 nước/ha/ngày. Thời kỳ ngô xoáy nõn, trỗ cờ, phun râu ngô cần từ

65 ựến 70 m3 nước/ha/ngày, nếu thiếu nước trong giai ựoạn này năng suất ngô giảm mạnh. Giai ựoạn ngô chưa lên khỏi mặt ựất nếu ngập nước từ 1 ựến 2 ngày thì ngô sẽ chết [25].

Nhu cầu về nước của cây ngô thay ựổi theo từng thời kỳ sinh trưởng: + Giai ựoạn nảy mầm: giai ựoạn nảy mầm của hạt cần có ựộẩm ựất 70- 80% sức giữẩm tối ựa ựồng ruộng. Nếu ựộẩm ựất quá thấp thì hạt không nảy mầm, ựộẩm ựất quá cao thì hạt thiếu Oxy nên mầm sinh trưởng kém.

+ Giai ựoạn 3-4 lá: thời kỳ này cây không cần nhiều nước, là thời kỳ

cây ngô ăng chịu hạn tốt nhất nhưng khả năng chịu úng của cây rất kém, nếu

ựể ngập nước cây dễ bị chết. Nên tưới nước vừa phải và duy trì ẩm ựộ ựất khoảng 60-65% là thắch hợp cho cây sinh trưởng phát triển.

+ Giai ựoạn từ 8 ựến10 lá: giai ựoạn 8 ựến 10 lá là thời kỳ cây bắt ựầu hình thành lên bắp và bông cờ nên nhu cầu nước của cây tăng. Nếu thiếu nước

ở giai ựoạn này sẽ ảnh hưởng ựến việc hình thành số lượng hạt và hàng hạt của cây, nên duy trì tưới nước giữẩm ựộựất khoảng 65-70%.

+ Giai ựoạn xoáy nõn: giai ựoạn xoáy nõn là thời kỳ các bộ phận của cây sinh trưởng rất nhanh ựặc biệt là bộ phận bắp và bông cờ nên cây cần một lượng nước lớn. Giai ựoạn này ựiểm sinh trưởng của cây qua khỏi mặt ựất nên khả năng chịu úng của cây cao hơn các giai ựoạn trước. Giai ựoạn xoáy nõn cần cung cấp nước ựể duy duy trì ẩm ựộựất 70-75%.

+ Giai ựoạn trổ cờ, tung phấn, phun râu: giai ựoạn trổ cờ, tung phấn, phun râu là thời kỳ khủng hoảng nước của cây ngô cần. Cây ngô trong giai

ựoạn này cần ựộẩm ựất từ 75 ựến 80% mức giữẩm tối ựa ựồng ruộng.

+ Giai ựoạn trổ cờ - chắn sữa: giai ựoạn trỗ cờ ựến chắn sữa là thời kỳ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 22 nước tiêu thụ của cây ngô chiếm khoảng 45% tổng nhu cầu nước của cây trong cả chu trình sống, nếu thiếu nước ở giai ựoạn này cây không cho thu hoạch hoặc bị chắn ép. để ựảm bảo nhu cầu nước cho cây ngô giai ựoạn này cần tưới ựể duy trì ẩm ựộựất 75-80% mức giữẩm tối ựa ựồng ruộng.

+ Giai ựoạn chắn sáp - chắn hoàn toàn: giai ựoạn này nhu cầu nước của cây ựã giảm, cần tưới duy trì ẩm ựộ khoảng 65-70%, cuối thời kỳ chắn sáp thì ngừng tưới nước cho cây [25].

* Nghiên cứu ảnh hưởng của ựộẩm không khắ ựến sinh trưởng và phát triển của cây ngô

Ngoài ánh sáng, nhiệt ựộ và nước, ựộ ẩm không khắ cũng ảnh hưởng

ựến sinh trưởng phát triển của cây ngô. Ẩm ựộ không khắ cao ảnh hưởng ựến khả năng thoát hơi nước của lá do vậy ảnh hưởng ựến khả năng hút và vận chuyển nước và muối khoáng của ngô. độ ẩm không khắ quá thấp, cây thoát nước quá mạnh làm mất cân bằng nước trong cây. Nguyễn Văn Viết và Ngô Sỹ Giai (2001) ựã xác ựịnh: ựộẩm không khắ từ 70 ựến 85%, ựộẩm ựất từ 70

ựến 80% sức giữẩm tối ựa của ựất trên ựồng ruộng là ựiều kiện thuận lợi nhất cho ngô sinh trưởng phát triển và cho năng suất cao.

* Nghiên cứu về tắnh ổn ựịnh, thắch nghi

Ngô Hữu Tình và cộng sự, 1991,1997 [8], [9] ựã phân tắch tắnh ổn ựịnh của một số giống ngô mới bằng mô hình của Ebenrhart và Russell (1996) ựã xác ựịnh: trong ựiều kiện thâm canh cao ựòi hỏi giống có giá trị hệ số hồi quy (bi) lớn và chỉ số ổn ựịnh (S2di) thấp nhưng trong thực tế thì khi tăng tắnh thắch nghi của giống thì lại làm giảm tắnh ổn ựịnh của nó.

Nguyễn Văn Cương và Phạm Xuân Hảo, 1998 [3] cho rằng: năng suất là một trong những tắnh trạng ựược quy ựịnh bởi kiểu gen do vậy năng suất cây trồng có biến ựộng lớn khi gieo trồng ở các vùng sinh thái và qua nhiều năm khác nhau. Năng suất của các giống phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 23 môi trường như ựộ màu mỡ của ựất, lượng mưa, nhiệt ựộ hàng năm. Giống cây trồng có sự phản ứng khác nhau với môi trường là do mối tương tác giữa kiểu gen với môi trường. Các tác giả cũng sử dụng mô hình trên ựể xác ựịnh tắnh ổn ựịnh năng suất của các giống ngô lai mới và ựi ựến kết luận rằng: năng suất của các giống ngô lai kép và lai 3 ổn ựịnh hơn năng suất của các giống ngô lai ựơn.

2.2.2.2 Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng của cây ngô

Kết quả nghiên cứu của Tạ Văn Sơn (1995) ở ựồng bằng sông Hồng cho thấy: ựể tạo một tấn ngô hạt cây ngô hút từ ựất 22,3kg N; 8,2kg P2O5 và 12,2kg K2O. Lượng dinh dưỡng tiêu tốn cho một tấn sản phẩm là 33,9kg N; 14,5kg P2O5 và 17,2kg K2O [25].

Lượng phân bón thắch hợp cho ngô trên ựất phù sa Sông Hồng là: 120kg N, 90kg P2O5 và 60kg K2O/ha nhằm ựạt năng suất ngô từ 40 ựến 50tấn/ha; bón 150kg N, 90kg P2O5 và 100kg K2O/ha cho năng suất từ 50 ựến 55tấn/ha; bón 180kg N, 90kg P2O5 và 100kg K2O/ha cho năng suất từ 65 ựến 75 tấn/ha, (Trần Hữu Miện, 1987) [25].

Kết quả nghiên cứu bón phân cho ngô lai LVN 10 trên ựất bạc màu ở đông Anh - Hà Nội của Nguyễn Thế Hùng (1996) cho thấy: bón 120kg N, 120kg P2O5 và 120kg K2O/ha cho năng suất gấp ựôi không bón phân. Hiệu quả nông học ựạt 11,3kg hạt/1kg N; 4,9kg hạt/1kg P2O5; 8,5kg hạt/1kg K2O [25]. Ngô là cây có hiệu quả sử dụng phân bón cao nhất trong các cây lương thực. vì vậy bón phân cho ngô trước giới hạn tối ựa luôn hiệu quả kinh tế cao

2.2.2.3 Nghiên cứu về sâu bệnh hại ngô

Thành phần sâu bệnh hại ngô ở Việt nam khá phong phú. Cây ngô ở Việt Nam có 8 loại sâu, 14 bệnh truyền nhiễm và 3 loại bệnh về dinh dưỡng chắnh.

Từ vụ thu ựông 2009 ở các tỉnh miền Bắc xuất hiện bệnh Lùn sọc ựen. Bệnh Lùn sọc ựen ựang tiềm ẩn nguy cơựe dọa năng suất, sản lượng ngô toàn miền Bắc. Bệnh lùn sọc ựen do Virus Fijivirus-2, họ Reoviridae gây ra. Môi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 24 giới truyền bệnh lùn sọc ựen là rầy lưng trắng (Sogatella furcifera). Virus không truyền qua trứng rầy, không truyền qua hạt giống, không truyền qua

ựất và tiếp xúc giữa cây khoẻ và cây bệnh.

2.2.2.4 Nghiên cứu về Kỹ thuật trồng ngô

Công tác nghiên cứu áp dụng các tiến bộ kỹ thuật canh tác vào sản xuất ngô của Việt Nam còn nhiều hạn chế. Cho ựến nay Việt Nam chưa có công bố

về kết quả nghiên cứu kỹ thuật canh tác ngô cụ thể cho từng vùng sản xuất. - Mức bón phân cho ngô: hiện nay Việt nam, chưa có công trình nghiên cứu khoa học ựược công bố về mức phân bón cho ngô ựạt hiệu quả cao cho từng vùng, theo từng loại ựất và cho từng mùa vụ. Mức phân bón cho 1 ha ngô ựược khuyến cáo là: 100-150 kg Urê, 100-200 kg Lân Super, 50-60 kg Kalyclorua.

- Kỹ thuật bón: Theo khuyến cáo của hầu hết các tài liệu hướng dẫn kỹ

thuật trồng ngô hiện nay thì bón cho ngô nên chia làm 3 lần bón: Bón lót, bón thúc lần 1 khi ngô ựạt 3 ựến 5 lá, bón thúc lần 2 khi ngô ựạt 7-9 lá.

Mật ựộ trồng ngô phổ biến hiện nay tại các ựịa phương: 5,3 - 5,7 vạn cây/ha. Theo Mai Quốc Triệu (Viện nghiên cứu ngô) thì mật ựộ trồng ngô cho năng suất và hiệu quả cao nhất là 8 vạn cây/ha, khoảng cách 50 x 25 cm [20].

Hạn chế trong nghiên cứu về kỹ thuật canh tác là yếu tố hạn chế lớn nhất trong nghiên cứu về ngô hiện nay của Việt Nam. Các nghiên cứu khoa học về ngô trong những năm qua không tập trung nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác nên cho ựến nay các nhà khoa học, các nhà quản lý và chỉ ựạo sản xuất vẫn chưa trả lời ựược cho người sản xuất về kỹ thuật canh tác phù hợp cho từng vùng và cho từng giống ngô. Kỹ thuật canh tác không phù hợp ựã ảnh hưởng rất lớn ựến việc phát huy ưu thế của các giống ngô nhất là các giống ngô lai ựơn khi ựưa vào sản xuất. Tiến bộ kỹ thuật canh tác hạn chế

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 25 năm qua còn có khoảng cách quá lớn. Năng suất ngô trung bình của Việt Nam năm 2010 là 40,9 tấn/ha trong khi năng suất ngô khi xây dựng mô hình có thể ựạt 100 tấn/ha.

2.2.2.5 Nghiên cứu về giống ngô

Sử dụng ưu thế lai ựể chọn tạo giống ngô ựã ựược Viện nghiên cứu ngô thực hiện từ năm 1992. Năm 1992-1993, Viện nghiên cứu ngô ựã lai tạo ra các giống ngô lai không quy ước cho năng suất từ 4 ựến 8 tấn/ha.

Giai ựoạn 1993-1995, Viện nghiên cứu ngô ựã lai tạo ra các giống ngô lai quy ước mang ký hiệu LVN (lai Việt Nam) trong ựó có giống ngô LVN10

ựánh dấu bước ngoặt trong công tác nghiên cứu và sản xuất giống ngô lai của Việt Nam. Hiện nay giống ngô lai do các cơ quan nghiên cứu trong nước chọn tạo và sản xuất chiếm từ 58-60% thị phần trong nước, số còn lại là của các công ty liên doanh với nước ngoài.

Năng suất của cây lai có thể cao hơn năng suất của cây bố mẹ từ 12

ựến 25%, thậm chắ 50% (Ngô Hữu Tình và Nguyễn đình Hiền, 1996) [7]. Công tác khảo nghiệm giống ngô nhằm tìm ra các giống có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với ựiều kiện ựất ựai khắ hậu và ựiều kiện thâm canh của Việt Nam ựã ựược Bộ Nông nghiệp và PTNT ựặc biệt chú trọng trong những năm gần ựây. Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng Quốc gia hàng năm ựã tiến hành khảo nghiệm cơ bản hàng chục giống ngô lai mới ựược lai tạo trong nước và nhập nội trong mạng lưới khảo nghiệm ngô Quốc gia.

Vụựông năm 2008, Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng Quốc gia ựã khảo nghiệm 35 giống của 10 cơ quan tác giả. Kết quả khảo nghiệm của Trung tâm ựã xác ựịnh ựược 7 giống có triển vọng, ựề nghị Bộ

Nông nghiệp và PTNT công nhận cho sản xuất thử: SSC5130, MB069, BC42521, DK9901, 30A55, SB 07- 70, đắc nguyệt số 2; ựã ựịnh ựược 4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 26 giống có nhiều ưu thế ựể tiếp tục khảo nghiệm cơ bản kết hợp với khảo nghiệm sản xuất cho những năm sau: Thịnh ngô số 5, Thịnh ngô số 9, SB 07 Ờ 210 và NT6346.

Vụ ựông năm 2009, Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng Quốc gia ựã khảo nghiệm cơ bản 27 giống ngô lai mới của 10 cơ

quan tác giả. Kết quả khảo nghiệm của Trung tâm ựã xác ựịnh ựược 8 giống có triển vọng, ựề nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận cho sản xuất thử: TF8243, LVN146, NT6326, X5A205, 30T60, TF222, Topwin 1, 30K95; ựã ựịnh ựược 4 giống có nhiều ưu thế ựể tiếp tục khảo nghiệm cơ

bản kết hợp với khảo nghiệm sản xuất cho những năm sau:: TG8251, CP2603, NK6247 và TG8423.

Vụựông năm 2010, Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng Quốc gia ựã khảo nghiệm cơ bản 41 giống ngô lai mới ựược lai tạo trong nước và nhập nội của 16 cơ quan, tác giả. Kết quả khảo nghiệm của Trung tâm ựã xác ựịnh ựược 5 giống có triển vọng ựề nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận cho sản xuất thử: CP2603, KH08,TG8251,TG8256, LVN154; ựã ựịnh ựược 3 giống có nhiều ưu thế ựể tiếp tục khảo nghiệm cơ

bản kết hợp với khảo nghiệm sản xuất cho những năm sau: NK7328, SSC7830, LVN19.

Vụ ựông 2011, Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng Quốc gia ựã khảo nghiệm cơ bản 56 giống ngô lai mới ựược lai tạo trong nước và nhập nội của 17 cơ quan tác giả. Kết quả khảo nghiệm của Trung tâm ựã xác ựịnh ựược 12 giống có triển vọng, ựề nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận cho sản xuất thử: Missle, BC81163, P4199, LVN152, NV1,VS-36, AG79, TC202, TBM502, P4296, AK5466, M07; ựã xác ựịnh

ựược 6 giống có nhiều ưu thế ựể tiếp tục khảo nghiệm cơ bản kết hợp với khảo nghiệm sản xuất cho những năm sau: TI8330, TI8331, TI8332, TI8334, TI8262, PAC339.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 27

Một phần của tài liệu So sánh một số giống ngô lai mới tại một số vùng trồng ngô chính của tỉnh sơn la (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)