Nhiệt ñộ không khí của tỉnh Sơn La giai ñ oạn 2002-2011

Một phần của tài liệu So sánh một số giống ngô lai mới tại một số vùng trồng ngô chính của tỉnh sơn la (Trang 38)

3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.6 Nhiệt ñộ không khí của tỉnh Sơn La giai ñ oạn 2002-2011

Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Cả năm 21,25 21,86 21,20 21,61 21,78 21,71 20,73 21,99 22,13 20,75 Tháng 1 14,5 14,4 15,7 15,4 15,4 14,8 15,0 13,5 17,4 11,7 Tháng 2 18,1 18,8 17,2 19,7 18,4 19,6 11,0 21,0 18,6 16,7 Tháng 3 21,2 19,9 20,5 19,1 20,4 21,9 20,2 21,3 20,6 16,4 Tháng 4 24,3 24,6 22,8 23,1 23,9 22,1 23,9 23,0 22,8 21,1 Tháng 5 23,6 25,2 23,9 26,2 24,1 24,1 24,5 24,9 26,2 24,1 Tháng 6 25,0 25,5 24,8 25,7 25,8 25,8 25,6 25,6 26,0 25,5 Tháng 7 24,6 25,6 24,9 25,5 25,4 25,1 24,6 25,5 26,1 25,5 Tháng 8 24,3 25,6 25,4 24,4 24,7 24,9 25,1 26,6 24,8 25,1 Tháng 9 23,8 24,2 23,9 24,3 23,7 23,6 24,5 25,0 24,8 24,5 Tháng 10 21,6 22,7 21,4 22,0 23,1 24,5 22,3 23,3 22,4 23,6 Tháng 11 17,9 19,8 18,9 19,5 20,5 16,7 17,5 18,0 18,4 18,4 Tháng 12 16,1 16,0 15,0 14,4 15,9 17,4 14,6 16,2 17,5 16,4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 30 Nhiệt ựộ không khắ của tỉnh Sơn La thay ựổi theo ựộ cao. Dựa vào ựộ

cao ựể phân vùng khắ hậu trồng cây người ta chia Sơn La thành 3 vùng: vùng dưới 300 m so với mực nước biển, vùng có ựộ cao từ 300 m ựến dưới 700 m so với mực nước biển và vùng có ựộ cao trên 700m so với mực nước biển.

Nhiệt ựộ của Sơn La biến ựộng rất mạnh theo mùa. Nhiệt ựộ cao nhất trong năm của tỉnh Sơn La thường xảy ra vào tháng 3 và nửa ựầu tháng 4 khắ có gió mùa Tây nam hoạt ựộng. Nhiệt ựộ thấp nhất trong năm thường xảy ra vào tháng 12 và tháng 1. Trên ựịa bàn tỉnh Sơn La có thể xảy ra hiện tượng "Sương muối" vào tháng 12 ựến tháng 1 năm sau ở vùng có ựộ cao từ trên 300 m ựến 700m so với mực nước biển; xảy ra băng tuyết vào tháng 12 và tháng 1 năm sau ở những vùng có ựộ cao trên 700 m so với mực nước biển.

Kết quả theo dõi diễn biến nhiệt ựộ trong vòng 10 năm từ 2002 ựến 2011 cho thấy: nhiệt ựộ trung bình năm có xu hướng tăng, nhiệt ựộ không khắ thấp có xu hướng kéo dài ựến tháng 3, nhiệt ựộ không khắ cao nhất trong năm có xu hướng dịch chuyển sang tháng 5 và tháng 6. Từ năm 2000 ựến năm 2012 trên ựịa bàn tỉnh Sơn La các ựợt rét ựậm trong năm có xu hướng kéo dài ngày hơn so với trước ựây nhưng không có "Sương muối" và băng tuyết.

Nhiệt ựộ của tỉnh Sơn La thay ựổi theo khu vực do ảnh hưởng của ựịa hình. Khu vực thung lũng thấp thuộc các huyện Yên Châu, Phù Yên, Quỳnh Nhai, Mường La nhiệt ựộ không khắ trung bình cao hơn so với nhiệt ựộ không khắ trung bình của các khu vực khác. Nhiệt ựộ không khắ khu vực thung lũng thấp thuộc các huyện Yên Châu, Phù Yên, Quỳnh Nhai, Mường La trong các ngày có gió mùa Tây nam thường cao trên 380C, có ngày lên tới 42oC.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 31 Bảng 2.7 Lượng mưa của tỉnh Sơn La giai ựoạn 2002 -2011 Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Cả năm 1557 1091 1331 1290 1201 1353 2081,8 1.002,4 1201,8 1175,8 Tháng 1 61 26 12 11 0 4 24,2 0 71,1 24 Tháng 2 22 51 7 9 26 17 65,2 0,1 18 13,3 Tháng 3 55 29 48 75 37 9 31,5 41,0 68,9 108,4 Tháng 4 65 182 279 64 87 166,1 71,7 114,7 150,8 106,5 Tháng 5 323 152 187 65 152 266,9 132,6 111,2 140,7 136,3 Tháng 6 279 140 105 150 223 176,4 337,2 153,0 98,1 190,9 Tháng 7 258 284 209 267 261 290 409,8 228,5 174 215,4 Tháng 8 241 162 295 403 305 173,6 246 231,7 190,6 167,8 Tháng 9 36 50 142 147 58 168,5 448,7 98,8 178,7 88,8 Tháng 10 94 14 0 58 39 69,3 166,9 17,1 19 77,1 Tháng 11 52 0 47 21 12 11,2 136,2 0,4 1,5 31,6 Tháng 12 71 1 0 20 1 1 11,8 5,9 90,4 15,7

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La (từ năm 2002 ựến năm 2011)

Lượng mưa trung bình của tỉnh Sơn La ựạt 1.400 mm/năm. Số ngày có mưa trung bình trong một năm khoảng 118 ngày. Mưa trên ựịa bàn tỉnh Sơn La chia làm 2 mùa rất rõ rệt. Mùa mưa bắt ựầu từ cuối tháng 3 ựến hết tháng 8, mùa khô từ tháng 9 ựến ựầu tháng 3 năm sau. Lượng mưa tháng 7 và tháng 8 chiếm 60% tổng lượng mưa cả năm. Tháng 12 và tháng 1 là hai tháng có lượng mưa thấp nhất trong năm.

Lượng mưa trên ựịa bản tỉnh Sơn La trong 10 năm qua, từ năm 2002

ựến năm 2011 có xu hướng giảm. Mùa khô có xu hướng kéo dài ựến tháng 4. Các tháng có lượng mưa ắt nhất trong năm là tháng 1 và tháng 2. Mùa mưa có xu hướng chậm lại, mưa to thường bắt ựầu từ tháng 5, các tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 8 và tháng 9.

Lượng mưa của tỉnh Sơn La phân bố không ựều giữa các tiểu vùng sinh thái. Lượng mưa trung bình tại thành phố Sơn La là 1.400 - 1450mm/

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 32 năm. Lượng mưa trung bình tại huyện Yên Châu là 1.100 - 1.200 mm/năm. Quỳnh Nhai là huyện có lượng mưa hàng năm cao nhất tỉnh Sơn La. Lượng mưa hàng năm trên ựịa bàn huyện Quỳnh Nhai biến ựộng từ 1700 ựến 1900 mm/năm. Sông Mã là huyện có lượng mưa thấp nhất tỉnh Sơn La. Lượng mưa hàng năm của huyện Sông Mã biến ựộng từ 980 ựến 1100 mm/năm. + độẩm không khắ: Bảng 2.8 độẩm không khắ của tỉnh Sơn La giai ựoạn 2002 -2011 Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Cả năm 82 78,92 80,33 80,33 80,33 79,58 82,75 78,08 77,83 81,33 Tháng 1 80 82 77 76 78 75 80 77,0 75 84 Tháng 2 80 76 75 72 79 67 83 71,0 68 80 Tháng 3 73 74 73 75 78 72 75 70,0 65 81 Tháng 4 71 73 80 76 75 76 78 76,0 74 80 Tháng 5 85 79 83 72 79 78 79 78,0 78 80 Tháng 6 87 82 83 85 84 84 88 82,0 81 85 Tháng 7 89 85 85 85 87 87 89 85,0 83 85 Tháng 8 86 85 86 91 87 87 86 83,0 86 84 Tháng 9 82 84 85 83 82 84 83 82,0 84 83 Tháng 10 83 77 77 83 82 82 86 80,0 81 79 Tháng 11 84 77 82 84 76 80 83 74,0 77 74 Tháng 12 84 73 78 82 77 83 83 79,0 82 81

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La (từ năm 2002 ựến năm 2011)

độẩm không khắ trung bình năm của tỉnh Sơn La là 80%.

độ ẩm không khắ của tỉnh Sơn La thay ựổi theo mùa. độ ẩm thấp nhất trong năm xảy ra vào tháng 2 và tháng 3 khi gió mùa Tây nam hoạt ựộng. độ ẩm không khắ cao nhất trong năm xảy ra vào tháng 7 và tháng 8.

độẩm không khắ của tỉnh Sơn La thay ựổi theo vùng. độ ẩm không khắ cao nhất của tỉnh Sơn La thuộc vùng phắa nam cao nguyên Mộc Châu. độ ẩm không khắ thấp nhất thuộc huyện Yên Châu (nằm gữa cao nguyên Mộc Châu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 33 và Cao nguyên Nà Sản) sau ựó là huyện Sông Mã. Trên ựịa bàn tỉnh Sơn La, sườn ựông của các dãy núi lớn thường có ựộ ẩm không khắ cao sườn tây. Sự

khác biệt vềựộẩm không khắ lớn .nhất là khi có gió mùa ựông bắc hoạt ựộng, Lượng nước bốc hơi bình quân hàng năm trên ựịa bàn tỉnh Sơn La là 947mm, bằng 55% tổng lượng mưa. Mùa khô của tỉnh Sơn La kéo dài từ tháng 9 ựến tháng 3 năm sau. Các tháng mùa khô là các tháng có lượng nước bốc hơi lớn. Lượng mưa rất thấp nhưng lượng nước bốc hơi lớn ựã làm cho ựất khô kiệt, cây trồng bị thiếu nước trâmg trọng.

+ Nắng

Nắng là nguồn năng lượng giúp cây trồng quang hợp ựể tổng hợp chất hữu cơ. Ngô là cây C3 vì vậy thời gian nắng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quyết ựịnh năng suất của ngô.ờThì gian nắng càng cao thì khả năng cho năng suất của ngô càng cao.

Hàng năm trên ựịa bàn tỉnh Sơn La có 1.998 giờ nắng. Từ năm 2002

ựến 2011, năm 2008 là năm có thời gian nắng ắt nhất, năm 2010 là năm có nhiều nhất. Năm 2008 trên ựịa bàn tỉnh Sơn La trong có1.798,9 giờ nắng. Năm 2010 trên ựịa bàn tỉnh Sơn La có 2.243,2 giờ nắng.

Nắng trên ựịa bàn tỉnh Sơn La phân bố không ựều giữa các tháng và giữa các vùng. Thời gian có nhiều nắng nhất trong năm thường là tháng 4, tháng 5 và tháng 6. Các tháng có số giờ nắng ắt thường là: tháng 1, tháng 2, tháng 7 và tháng 8. Sườn ựông của các dãy núi lớn thường có sương mù khi gió mùa Tây nam hoạt ựộng mạnh nên nắng ắt hơn sườn tây của các dãy núi lớn.

Như vậy Sơn La là một trong những tỉnh có số giờ nắng trong năm cao nhất Việt Nam, là ựiều kiện ựể cây ngô ựạt năng suất cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 34 Bảng 2.9 Số giờ nắng của tỉnh Sơn La giai ựoạn 2002 -2011 Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Cả năm 1.839 2.102 1.832 1.945 2.092 2.082,4 1.798,9 2.207,8 2.243,2 1.837,6 Tháng 1 132,0 120,0 135,0 129,0 174,0 141,4 166,5 161,4 159,1 31,1 Tháng 2 146,0 192,0 116,0 168,0 142,0 220,1 34,8 210,9 213,6 148,9 Tháng 3 177,0 153,0 118,0 158,0 136,0 196,2 170,4 169,5 179,3 80,5 Tháng 4 250,0 207,0 174,0 173,0 192,0 151,9 178,4 200,0 274,1 143,3 Tháng 5 157,0 213,0 153,0 227,0 187,0 197,5 178,4 208,5 228,1 188,2 Tháng 6 118,0 148,0 143,0 110,0 171,0 180,6 107,5 138,3 164,0 136,7 Tháng 7 93,0 190,0 116,0 203,0 128,0 124,3 112,4 144,9 177,1 190,5 Tháng 8 168,0 164,0 182,0 98,0 163,0 169,5 156,9 215,9 159,3 196,4 Tháng 9 168,0 188,0 159,0 180,0 196,0 170,4 203,8 207,1 183,1 171,7 Tháng 10 162,0 160,0 156,0 187,0 183,0 171,7 137,3 187,5 164,6 187,5 Tháng 11 142,0 213,0 161,0 184,0 259,0 200,8 200,8 190,0 193,7 189,2 Tháng 12 126,0 154,0 219,0 128,0 161,0 158,0 151,7 173,8 147,2 173,6

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La (từ năm 2002 ựến năm 2011)

- Nguồn nước tưới

Nước mặt của tỉnh Sơn La ựược cung cấp bởi hệ thống sông đà và hệ

thống sông Mã. Sông đà bắt nguồn từ Vân Nam -Trung Quốc, phần chảy qua

ựịa phận Sơn La dài 250 km với 32 phụ lưu, diện tắch lưu vực sông đà rộng 13.110 km2. Sông Mã bắt nguồn từ huyện Tuần Giáo tỉnh điện Biên, phần chảy qua ựịa phận Sơn La dài 90 km với 17 phụ lưu, diện tắch lưu vực rộng 3.978 km2. Mùa lũ thường diễn ra từ tháng 6 ựến tháng 8, các nhánh thượng lưu thường xảy ra lũ sớm hơn các nhánh hạ lưu. Lưu lượng dòng chảy tập trung từ tháng 6 ựến tháng 9 hàng năm (chiếm 65 - 80% lượng nước). Phần lớn sông, suối trên ựịa bàn tỉnh Sơn La ựều có trắc diện hẹp, ựộ dốc lớn. Sông suối có trắc diện hẹp và ựộ dốc lớn cùng với sự phân bổ không ựều về

lượng mưa nên mùa mưa thường xảy ra lũ, mùa khô lưu lượng dòng chảy bị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35 canh tác nên gây nhiều khó khăn cho việc khai thác nước mặt phục vụ tưới cho cây trồng và nước phục vụựời sống nhân dân nhất là về mùa khô.

Trên ựịa bàn tỉnh Sơn La lượng nước dưới ựất phân bố không ựều cả về

không gian và thời gian, nhiều vùng không có mạch nước ngầm. Mực nước trong ựất thấp nên việc khai thác nước gặp khó khăn nhất là vào mùa khô. Những vùng không có nguồn nước mặt ựòi hỏi phải ựầu tư rất lớn cả về

nguồn vốn và kỹ thuật mới có thể giải quyết ựược ựủ nước phục vụ cho ựời sống của nhân dân [24].

Hiện nay, hệ thống thuỷ lợi của tỉnh chỉựảm bảo tưới chủựộng cho 9.500 ha lúa nước, phần diện tắch còn lại hoàn toàn không có hệ thống tưới [19].

- đất ựai

+ đất của tỉnh Sơn La chủ yếu là nhóm ựất Feralit. Diện tắch ựất Feralit của tỉnh: 878.167 ha bằng 62% tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh

đất Feralit ựỏ vàng, nâu tắm trên ựá sét có diện tắch 241.252 ha, chiếm 17,08% tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh. đất này có thành phần cơ giới nặng ựến trung bình, hàm lượng mùn từ trung bình ựến nghèo, tầng ựất dày từ 50cm ựến 100cm, phân bố nhiều ở Sốp Cộp, Sông Mã, Thuận Châu, Quỳnh Nhai.

đất Feralit vàng nhạt, trên ựá cát có diện tắch 241.291 ha, chiếm 17,08% tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh. đất này có thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng mùn thấp, tầng ựất dày trên 50cm, ựất tơi xốp nhưng khô và rời rạc dễ bị xói mòn rửa trôi. đất này có ở Sông Mã, Quỳnh Nhai, Mộc Châu.

đất Feralit màu vàng, trên ựá macma axit có diện tắch 70.790 ha, chiếm 5,01% tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh. Thành phần cơ giới trung bình, tầng

ựất dày trên 50cm. đất này phân bố nhiều ở Mường La, Sông Mã, Bắc Yên.

đất Feralit màu nâu ựỏ, nâu vàng trên ựá vôi có diện tắch 82.426 ha, chiếm 5,84% tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh. đất này có thành phần cơ giới trung bình ựến nặng, hàm lượng mùn trung bình thuộc loại ựất tốt, tầng ựất từ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 36

đất Feralit ựỏ vàng trên ựá biến chất có diện tắch 125.806 ha, chiếm 8,91% tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh. đất này có thành phần cơ giới trung bình, tầng ựất dày trên 50cm, hàm lượng mùn trung bình. đất này phân bố nhiều

ở Quỳnh Nhai, Thuận Châu, Phù Yên, Bắc Yên.

đất Feralit nâu ựỏ, nâu vàng, trên ựá macma trung tắnh và bazơ có diện tắch 115.882 ha, chiếm 8,20% tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh. đất này có thành phần cơ giới từ trung bình ựến nặng, ựộ sâu tầng ựất từ mỏng ựến dày, hàm lượng mùn từ ắt ựến trung bình, phân bố nhiều ở các huyện Mộc Châu, Thuận Châu, Sông Mã.

đất Feralit nâu vàng trên phù sa cổ diện tắch 720 ha.

+ đất phù sa sông suối có diện tắch 5.080 ha. đất phù sa ven sông suối chủ yếu có dọc hai bên bờ sông đà, sông Mã và các suối lớn. đất này có thành phần cơ giới nhẹ, dễ thoát nước, giàu chất dinh dưỡng, tầng ựất từ trung bình ựến sâu.

+ đất ựen có diện tắch 6.393 ha. đất ựen có ở Thuận Châu, Quỳnh Nhai, Sông Mã, chủ yếu có ở một số ựiểm ven các sông suối. đất này có thành phần cơ giới nhẹ, mùn nhiều, ựộ sâu tầng ựất từ mỏng ựến trung bình.

+ đất Feralit mùn trên núi có diện tắch 380.466 ha. đất Feralit mùn trên núi phân bố ở ựộ cao từ 900m ựến 1.800m so với mực nước biển. đất này có tầng ựất từ mỏng ựến trung bình, thành phần cơ giới từ nhẹựến trung bình, hàm lượng mùn cao. đất Feralit mùn trên núi gồm các loại ựất chắnh sau:

Một phần của tài liệu So sánh một số giống ngô lai mới tại một số vùng trồng ngô chính của tỉnh sơn la (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)