Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu So sánh một số giống ngô lai mới tại một số vùng trồng ngô chính của tỉnh sơn la (Trang 52)

3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.1 Nội dung nghiên cứu

- Thu thập ựặc ựiểm khắ hậu, thời tiết của các vùng nghiên cứu

- So sánh các ựặc ựiểm nông sinh học của các giống ngô lai ựang ựược nông dân trồng nhiều tại tỉnh Sơn La.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 44 3.4.2 Phương pháp nghiên cu 3.4.2.1 Bố trắ thắ nghiệm SƠđỒ THÍ NGHIỆM Dải bảo vệ K1 G5 G2 G8 G10 G4 G1 G6 G9 G11 G7 G3 G13 G12 K2 G6 G10 G4 G13 G5 G2 G7 G8 G1 G11 G9 G12 G3 K3 D B O V G12 G1 G6 G8 G13 G7 G4 G11 G10 G2 G5 G9 G3 D B O V Dải bảo vệ

Thắ nghiệm có 13 giống ngô, mỗi giống ựược coi là 1 công thức. Thắ nghiệm ựược bố trắ 3 lần nhắc lại theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB). Mỗi lần nhắc lại trồng trên 1 ô thắ nghiệm có chiều dài 5 m, chiều rộng 2,8 m, diện tắch 14 m2.

3.4.2.2 Quy trình thắ nghiệm

- Làm ựất: ựất ựược phát dọn sạch cỏ và cày lật ựất phơi ải từ tháng 1. Thực hiện làm ựất khi có mưa, ựộ ẩm ựất ựạt 55-60% ựộ ẩm tối ựa ựồng ruộng. Tiến hành gieo trồng khi ựộẩm ựất ựạt trên 75-80% ựộẩm tối ựa ựồng ruộng.

- Mật ựộ gieo trồng: trên ô thắ nghiệm 14 m2 gieo 4 hàng ngô, hàng cách hàng 70 cm; trên hàng trồng cây cách cây 25cm. Số lượng cây ngô trên 1 ô thắ nghiệm là 84 cây. Mật ựộ trồng là 60.000 cây/ha.

- Bón phân: toàn bộ diện tắch thắ nghiệm của cả hai khu vực ựều ựược bố trắ trên nền ựất Feranit màu ựỏ nâu vì vậy bón phân cho ngô thắ nghiệm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 45

ựược thực hiện như sau:

+ Tổng lượng bón: (150 N + 80 P2O5 + 90 K2O) kg/ha + Cách bón

* Bón lót: Toàn bộ phân lân + 1/4 lượng ựạm

* Bón thúc lần 1: Khi ngô 4 - 5 lá: 1/4 lượng ựạm + 1/2 lượng kali * Bón thúc lần 2: Khi ngô 8 - 9 lá: 1/2 lượng ựạm + 1/2 lượng kali - Chăm sóc

+ Khi ngô từ 4 ựến 5 lá tiến hành vun xới và bón thúc lần 1. + Khi ngô từ 8 ựến 9 lá tiến hành vun xới và bón thúc lần 2.

- Thu hoạch: khi ngô chắn (chân hạt có vết ựen hoặc khoảng 75% số

cây có lá bi khô) chọn ngày nắng ráo ựể thu hoạch.

3.4.2.3 Chỉ tiêu theo dõi

Chỉ tiêu theo dõi thắ nghiệm ựược thực hiện theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô QCVN 01- 56:2011/ BNNPTNT ban hành kèm theo Thông tư số: 48/2011/TT-BNNPTNT ngày 17 tháng10 năm 2011 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Thời gian sinh trưởng của giống (ngày): là thời gian từ khi gieo ựến khi chắn tức là thời gian tắnh từ ngày gieo hạt ựến ngày có trên 75% cây có lá bi khô hoặc chân hạt có chấm ựen .

- Thời gian nảy mầm (ngày): là thời gian từ ngày gieo hạt ựến ngày có trên 50% số cây có bao lá mầm lên khỏi mặt ựất (mũi chông)

- Thời gian phun râu (ngày): là thời gian tắnh từ ngày gieo ựến ngày có trên 50% số cây có râu nhú dài từ 2 ựến 3cm.

+ Phương pháp theo dõi: quan sát và ựếm 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô thắ nghiệm.

- Chỉ tiêu hình thái

+ Chiều cao cây (cm): chiều cao cây ựược ựo từ gốc sát mặt ựất ựến ựốt phân nhánh cờ ựầu tiên của 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô thắ nghiệm khi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 46 cây ngô vào thời kỳ chắn sữa.

+ Chiều cao ựóng bắp (cm): chiều cao ựóng bắp ựược ựo từ gốc sát mặt

ựất ựến ựốt ựóng bắp trên cùng (bắp thứ nhất) của 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô thắ nghiệm.

- độ che kắn bắp

+ độ che kắn của bắp ựược ựánh giá vào thời ựiểm bắp chắn sáp. Quan sát và ựánh giá 10 bắp của cây trên 2 hàng giữa của mỗi ô thắ nghiệm

+ độ che kắn của bắp ựược ựánh giá theo phương pháp cho ựiểm 1. Rất kắn: Lá bi kắn ựầu bắp và vượt khỏi bắp

2. Kắn: Lá bi bao kắn ựầu bắp

3. Hơi hở: Lá bi bao không chặt ựầu bắp 4. Hở: Lá bi không che kắn bắp ựể hởựầu bắp 5. Rất hở: Bao bắp rất kém ựầu bắp hở nhiều

+ Màu sắc hạt: màu sắc hạt ựược ựánh giá bằng cách quan sát 30 cây khi vừa bóc lá bi ra vào thời ựiểm thu hoạch.

+ Màu sắc hạt ựược chia ra thành các màu: Trắng trong, Trắng ựục, Vàng nhạt, Vàng, Vàng cam, đỏ, Tắm.

- Chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống

+ Chiều dài bắp (cm): chiều dài của bắp ựược ựo từ ựáy bắp ựến mút bắp của 30 cây mẫu lúc thu hoạch. Chỉựo bắp thứ nhất của 30 cây mẫu.

+ đường kắnh bắp (cm): ựường kắnh bắp ựược ựo ở giữa bắp của 30 cây mẫu. Chỉựo bắp thứ nhất của cây mẫu.

+ Số bắp/cây: ựếm số bắp/cây ựược thực hiện khi thu hoạch ngô. đếm tổng số bắp hữu hiệu/tổng số cây hữu hiệu của ô thắ nghiệm.

+ Số hạt/hàng (hạt): ựếm số hạt/hàng ựược thực hiện khi thu hoạch ngô.

đếm số hạt trên hàng có chiều dài trung bình của bắp của 30 cây mẫu. Chỉ ựếm bắp thứ nhất của cây mẫu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 47 hoạch ngô. đếm số hàng hạt ở giữa bắp. Chỉ ựếm bắp thứ nhất của cây mẫu. Hàng hạt ựược tắnh khi có trên 5 hạt.

+ M1000 hạt (gam): cân khối lượng 1000hạt ựược thực hiện sau khi thu hoạch. Cân khối lượng 1000 hạt ựược thực hiện theo phương pháp kiểm nghiệm hiện hành

+ Năng suất lý thuyết hạt khô (tấn/ha) - Năng suất thực thu:

+ Thu và ựánh dấu các bắp thứ 2 ựể theo dõi các chỉ tiêu trên. Cân khối lượng bắp tươi của 10 cây mẫu.

+ Thu và cân toàn bộ số bắp còn lại ở 2 hàng giữa (thứ 2 và thứ 3) của mỗi ô, sau ựó cộng thêm khối lượng bắp tươi của 10 cây mẫu ở trên ựể tắnh khối lượng bắp tươi/ô.

+ Tắnh năng suất: Gộp chung và cân khối lượng bắp tươi của 3 lần nhắc (30 cây) vào 1 túi, tách hạt và phơi khô ựến ựộẩm 14%.

Cân khối lượng hạt khô của 30 cây mẫu và tắnh năng suất hạt khô theo công thức:

P1 P2

NS (tấn/ha) = x x 103 m2 S0 P3

P1: Khối lượng bắp tươi của hàng thứ 2 và hàng thứ 3 ở mỗi ô. S0: Diện tắch hàng ngô thứ 2 và hàng thứ 3 thu hoạch (7m2). P2: Khối lượng hạt khô của 30 cây mẫu ở ựộẩm 14%. P3: Khối lượng bắp tươi của 30 cây mẫu.

+ Tắnh năng suất theo phương pháp tắnh nhanh (tấn/ha): P1 P2 (100-A0)

NS(tấn/ha) = x x x 103m2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 48 P1: Khối lượng bắp tươi của hàng thứ 2 và hàng thứ 3 của mỗi ô.

A0: ẩm ựộ hạt khi cân khối lượng hạt mẫu.

S0: Diện tắch hàng ngô thứ 2 và hàng thứ 3 thu hoạch (6 m2). P2: Khối lượng hạt của mẫu (cân lúc ựo ựộẩm hạt "AO"). P3: Khối lượng bắp tươi của mẫu.

(100 Ờ A0)

= Hệ số qui ựổi NS ởựộ ẩm 14% (100 - 14)

- Chỉ tiêu về mức ựộ nhiễm sâu bệnh

+ Sâu ựục thân (Chilo partellus): đánh giá mức ựộ nhiễm sâu ựục thân

ựược thực hiện khi ngô vào giai ựoạn chắn sáp. đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hàng giữa của ô trên 3 lần lặp lại. đánh giá ựộ nhiễm sâu ựục thân thực hiện theo phương pháp cho ựiểm

1. Dưới 5% số cây bị sâu

2. Từ 5 ựến dưới 15% số cây bị sâu 3. Từ 15 ựến dưới 25% số cây bị sâu 4. Từ 25ựến dưới 35% số cây bị sâu 5. Từ 35 ựến dưới 50% số cây bị sâu 6. Từ 50 ựến dưới 70% số cây bị sâu 7. Trên 70% số cây bị sâu

+ Sâu ựục bắp (Heliothis zea và H. armigera ): ựánh giá mức ựộ nhiễm sâu ựục bắp ựược thực hiện khi ngô vào giai ựoạn chắn sáp. đánh giá toàn bộ

số cây ở 2 hàng giữa của ô trên 3 lần lặp lại. đánh giá ựộ mức nhiễm sâu ựục bắp thực hiện theo phương pháp cho ựiểm:

1. Dưới 5% số bắp bị sâu

2. Từ 5 ựến dưới 15% số bắp bị sâu 3. Từ 15 ựến dưới 25% số bắp bị sâu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 49 4. Từ 25ựến dưới 35% số bắp bị sâu

5. Từ 35 ựến dưới 50% số bắp bị sâu 6. Từ 50 ựến dưới 70% số bắp bị sâu 7. Trên 70% số bắp bị sâu

+ Rệp cờ (Rhopalosiphum maidis): ựánh giá mức ựộ nhiễm rệp cờựược thực hiện khi ngô vào giai ựoạn chắn sữa, chắn sáp. đánh giá toàn bộ số cây ở

2 hàng giữa của ô trên 3 lần lặp lại. đánh giá mức ựộ nhiễm rệp cờ thực hiện theo phương pháp cho ựiểm:

1. Không có rệp

2. Rất nhẹ: có từ một ựến một quần tụ rệp trên lá, cờ

3. Nhẹ: xuất hiện một vài quần tụ rệp trên lá, cờ

4. Trung bình: số lượng rệp lớn, không thể nhận ra các quần tụ rệp 5. Nặng: số lượng rệp lớn, ựông ựặc, lá và cờ kắn rệp

+ Bệnh khảm biến vàng lá do virus: tắnh tỷ lệ diện tắch lá bị bệnh. đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hàng giữa của ô trên 3 lần lặp lại khi ngô vào giai ựoạn chắn sữa và chắn sáp. Phân loại mức ựộ nhiễm bệnh theo thang ựiểm:

1. Không bị bệnh. 2. Rất nhẹ (1-10%). 3. Nhiễm nhẹ (11-25%). 4. Nhiễm vừa ( 26- 50%). 5. Nhiễm nặng (51-75%). 6. Nhiễm rất nặng >75%). + Bệnh ựốm lá nhỏ (Helminthoprium maydis): tắnh tỷ lệ diện tắch lá bị bệnh. đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hàng giữa của ô trên 3 lần lặp lại khi ngô vào giai ựoạn chắn sữa và chắn sáp. Phân loại mức ựộ nhiễm bệnh theo thang ựiểm:

1. Không bị bệnh. 2. Rất nhẹ (1-10%).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 50 3. Nhiễm nhẹ (11-25%).

4. Nhiễm vừa ( 26- 50%). 5. Nhiễm nặng (51-75%). 6. Nhiễm rất nặng >75%).

+ Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani f. sp. Sasakii): ựánh giá mức ựộ

nhiễm bệnh khô vằn ựược thực hiện vào thời kỳ chắn sáp. đánh giá toàn bộ số

cây ở 2 hàng giữa của ô ở 3 lần lặp lại.

Tỷ lệ cây bị bệnh (%) = (Số cây bị bệnh/tổng số cây ựiều tra) x 100 + Bệnh thối khô thân cây (Fusarium spp): ựánh giá mức ựộ nhiễm bệnh theo % cây bị nhiễm bệnh trên tổng số cây của 2 hàng giữa của các ô thắ nghiệm trong 3 lần nhắc lại.

- Khả năng chống ựổ

+ đổ rễ: đếm các cây bị nghiêng một góc bằng hoặc lớn hơn 30 ựộ so với chiều thẳng ựứng của cây (%) khi cây ngô bước vào thời kỳ chắn sáp.

+ đổ gẫy thân: đếm các cây bị gẫy ở ựoạn thân phắa dưới bắp khi thu hoạch, sau các ựợt gió to, hạn.

+ Thực hiện ựánh giá theo phương pháp cho ựiểm: 1. Tốt: dưới 5 % cây gẫy

2. Khá: từ 5 ựến dưới 15% cây gẫy 3. Trung bình: từ 15 ựến dưới 30% cây gẫy 4. Kém: từ 30 ựến dưới 50% cây gẫy 5. Rất kém: trên 50% cây gẫy

3.6. Tắnh toán và phân tắch kết quả nghiên cứu

Số liệu thắ nghiệm ựược tổng hợp bằng phần mềm Exel. Số liệu ựược xử lý thống kê theo phần mềm Exel và phần mềm IRRISTAT.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 51

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. điều kiện thời tiết khắ hậu vùng nghiên cứu.

Ngô là cây trồng có khả năng thắch ứng rộng nhưng cũng là cây có phản ứng nhạy cảm với các ựiều kiện thời tiết. Toàn bộ diện tắch trồng ngô của Sơn La phụ thuộc vào nước trời. Vì vậy, khả năng sinh trưởng phát triển của cây ngô phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện tự nhiên, do ựó theo dõi các yếu tố thời tiết khắ hậu ựể phân tắch kết quả theo dõi sinh trưởng phát triển của cây ngô là việc làm rất cần thiết.

để theo dõi ựiều kiện thời tiết của 2 vùng sản xuất ngô lớn nhất của tỉnh Sơn La, chúng tôi tiến hành thu thập số liệu khắ tượng tại 2 trạm khắ tượng thủy văn Nà Sản và Mộc Châu. Kết quả thu ựược trình bày tại bảng 4.1.

Bảng 4.1. Số liệu khắ tượng năm 2012 tại cao nguyên Nà Sản và cao nguyên Mộc Châu

Nhiệt ựộ trung bình tháng (oC) Số giờ nắng (giờ) Lượ(mm) ng mưa độẩm không khắ trung bình tháng (%) Chỉ tiêu Sản Mộc Châu Sản Mộc Châu Sản Mộc Châu Sản Mộc Châu Tháng 1 13,6 11,4 102,3 79,6 71,0 35,6 83 94 Tháng 2 16,0 13,4 146,7 124,2 2,5 9,1 77 90 Tháng 3 19,9 16,9 164,4 133,9 6,1 14,3 72 86 Tháng 4 24,7 22,3 236,5 205,9 63,7 75,9 69 79 Tháng 5 26,1 23,6 207,8 170,5 120,9 206,6 75 83 Tháng 6 25,7 23,9 210,2 101,4 203,7 208,7 82 83 Tháng 7 25,1 23,4 152,9 138,7 425,7 230,3 85 87 Tháng 8 24,8 22,8 197,4 150,7 392,2 440,9 85 88 Tháng 9 23,3 21,3 136 122,6 141,1 347,8 81 89 Tháng 10 22,5 20,2 198 146,9 28,2 59,0 80 88 Tháng 11 20,5 18,9 156 152,9 16,3 36,1 80 89,0 Tháng 12 16,8 14,7 169 130,1 38,7 27,1 77 90,0 Tổng 2077,2 1657,4 1510,1 1691,4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 52

Biểu ựồ 4.1 Diễn biến nhiệt ựộ không khắ năm 2012 tại cao nguyên Nà Sản và cao nguyên Mộc Châu tỉnh Sơn La

4.1.1. Nhit ựộ không khắ

Nhiệt ựộ ảnh hưởng ựến khả năng hoạt ựộng của các cơ quan tử trong tế bào thực vật, ảnh hưởng ựến hoạt ựộng của các Enzim do vậy nhiệt ựộ là yếu tố ảnh hưởng rất lớn ựến sinh trưởng phát triển của cây. Cây trồng sinh trưởng phát triển trong ựiều kiện nhiệt ựộ thuận lợi thì cường ựộ quang hợp cao hơn cường ựộ hô hấp của cây do vậy cây sinh trưởng phát triển tốt. Cây sinh trưởng phát triển trong ựiều kiện nhiệt ựộ thuận lợi mà biên ựộ nhiệt ựộ

giữa ngày và ựêm lớn (ban ựêm nhiệt ựộ thấp) thì hô hấp vô hiệu của cây giảm, khả năng tắch luỹ chất hữu cơ của cây cao, khả năng vận chuyển chất hữu cơ về cơ quan dự trữ tốt hơn do vậy cây trồng sẽ ựạt năng suất cao hơn. Diễn biến nhiệt ựộ không khắ trung bình các tháng tại cao nguyên Nà Sản và cao nguyên Mộc Châu ựược trình bày tại biểu ựồ 4.1. Kết quả thu thập số liệu về nhiệt ựộ không khắ tại bảng 4.1 và biểu ựồ 4.1 cho thấy:

4.1.1. 2 Nhiệt ựộ không khắ tại cao nguyên Nà Sản

Một phần của tài liệu So sánh một số giống ngô lai mới tại một số vùng trồng ngô chính của tỉnh sơn la (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)