3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.6 Tính toán và phân tích kết quả nghiên cứu
Số liệu thắ nghiệm ựược tổng hợp bằng phần mềm Exel. Số liệu ựược xử lý thống kê theo phần mềm Exel và phần mềm IRRISTAT.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 51
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. điều kiện thời tiết khắ hậu vùng nghiên cứu.
Ngô là cây trồng có khả năng thắch ứng rộng nhưng cũng là cây có phản ứng nhạy cảm với các ựiều kiện thời tiết. Toàn bộ diện tắch trồng ngô của Sơn La phụ thuộc vào nước trời. Vì vậy, khả năng sinh trưởng phát triển của cây ngô phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện tự nhiên, do ựó theo dõi các yếu tố thời tiết khắ hậu ựể phân tắch kết quả theo dõi sinh trưởng phát triển của cây ngô là việc làm rất cần thiết.
để theo dõi ựiều kiện thời tiết của 2 vùng sản xuất ngô lớn nhất của tỉnh Sơn La, chúng tôi tiến hành thu thập số liệu khắ tượng tại 2 trạm khắ tượng thủy văn Nà Sản và Mộc Châu. Kết quả thu ựược trình bày tại bảng 4.1.
Bảng 4.1. Số liệu khắ tượng năm 2012 tại cao nguyên Nà Sản và cao nguyên Mộc Châu
Nhiệt ựộ trung bình tháng (oC) Số giờ nắng (giờ) Lượ(mm) ng mưa độẩm không khắ trung bình tháng (%) Chỉ tiêu Nà Sản Mộc Châu Nà Sản Mộc Châu Nà Sản Mộc Châu Nà Sản Mộc Châu Tháng 1 13,6 11,4 102,3 79,6 71,0 35,6 83 94 Tháng 2 16,0 13,4 146,7 124,2 2,5 9,1 77 90 Tháng 3 19,9 16,9 164,4 133,9 6,1 14,3 72 86 Tháng 4 24,7 22,3 236,5 205,9 63,7 75,9 69 79 Tháng 5 26,1 23,6 207,8 170,5 120,9 206,6 75 83 Tháng 6 25,7 23,9 210,2 101,4 203,7 208,7 82 83 Tháng 7 25,1 23,4 152,9 138,7 425,7 230,3 85 87 Tháng 8 24,8 22,8 197,4 150,7 392,2 440,9 85 88 Tháng 9 23,3 21,3 136 122,6 141,1 347,8 81 89 Tháng 10 22,5 20,2 198 146,9 28,2 59,0 80 88 Tháng 11 20,5 18,9 156 152,9 16,3 36,1 80 89,0 Tháng 12 16,8 14,7 169 130,1 38,7 27,1 77 90,0 Tổng 2077,2 1657,4 1510,1 1691,4
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 52
Biểu ựồ 4.1 Diễn biến nhiệt ựộ không khắ năm 2012 tại cao nguyên Nà Sản và cao nguyên Mộc Châu tỉnh Sơn La
4.1.1. Nhiệt ựộ không khắ
Nhiệt ựộ ảnh hưởng ựến khả năng hoạt ựộng của các cơ quan tử trong tế bào thực vật, ảnh hưởng ựến hoạt ựộng của các Enzim do vậy nhiệt ựộ là yếu tố ảnh hưởng rất lớn ựến sinh trưởng phát triển của cây. Cây trồng sinh trưởng phát triển trong ựiều kiện nhiệt ựộ thuận lợi thì cường ựộ quang hợp cao hơn cường ựộ hô hấp của cây do vậy cây sinh trưởng phát triển tốt. Cây sinh trưởng phát triển trong ựiều kiện nhiệt ựộ thuận lợi mà biên ựộ nhiệt ựộ
giữa ngày và ựêm lớn (ban ựêm nhiệt ựộ thấp) thì hô hấp vô hiệu của cây giảm, khả năng tắch luỹ chất hữu cơ của cây cao, khả năng vận chuyển chất hữu cơ về cơ quan dự trữ tốt hơn do vậy cây trồng sẽ ựạt năng suất cao hơn. Diễn biến nhiệt ựộ không khắ trung bình các tháng tại cao nguyên Nà Sản và cao nguyên Mộc Châu ựược trình bày tại biểu ựồ 4.1. Kết quả thu thập số liệu về nhiệt ựộ không khắ tại bảng 4.1 và biểu ựồ 4.1 cho thấy:
4.1.1. 2 Nhiệt ựộ không khắ tại cao nguyên Nà Sản
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 53 tháng 1 ựến tháng 5 sau ựó giảm dần ựến tháng 12. Nhiệt ựộ không khắ trung bình của tháng 1 năm 2012 là 13,6oC, ựây là tháng có nhiệt ựộ trung bình thấp nhất trong năm. Nhiệt ựộ trung bình của tháng 5 ựạt 26,1oC, ựây là tháng có nhiệt ựộ trung bình cao nhất trong năm. Nhiệt ựộ không khắ trung bình tháng 12 năm 2012 ựạt 16,8oC.
Theo quy luật về diễn biến nhiệt ựộ của cao nguyên Nà Sản thì tháng 12 và tháng 1 là các tháng có nhiệt ựộ không khắ trung bình thấp nhất trong năm, tháng 3 và tháng 4 là hai tháng có nhiệt ựộ không khắ trung bình cao nhất trong năm. Thực tế diễn biến nhiệt ựộ không khắ năm 2012 tại cao nguyên Nà Sản cho thấy: nhiệt ựộ không khắ trung bình thấp nhất trong năm là tháng 1 và tháng 2, nhiệt ựộ không khắ trung bình cao nhất trong năm là tháng 5 và tháng 6. Diễn biến nhiệt ựộ không khắ trên cao nguyên Nà Sản năm 2012 phù hợp với diễn biến nhiệt ựộ trên ựịa bàn tỉnh Sơn La từ năm 2002
ựến nay.
Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học ựã xác ựịnh: ngô phát triển tốt trong khoảng nhiệt ựộ từ 240C ựến 300C. Thời gian cây ngô thắ nghiệm sinh trưởng phát triển trên cao nguyên Nà Sản là từ tháng 5 ựến tháng 9. Kết quả theo dõi nền nhiệt ựộ tại cao nguyên Nà Sản từ tháng 5 ựến tháng 9 cho thấy: nền nhiệt ựộ trung bình các tháng giao ựộng từ 23,3oC ựến 26,1oC. Biên
ựộ nhiệt ựộ ngày ựêm lớn. Như vậy nền nhiệt ựộ không khắ của cao nguyên Nà sản khá lý tưởng ựể ngô sinh trưởng phát triển và cho năng suất cao.
4.1.1.2 Nhiệt ựộ không khắ tại cao nguyên Mộc Châu
Nhiệt ựộ không khắ trung bình các tháng trên cao nguyên Mộc Châu tăng dần từ tháng 1 ựến tháng 6 sau ựó giảm dần ựến tháng 12. Nhiệt ựộ
không khắ tháng 1 trên cao nguyên Mộc Châu là 11,4oC, ựây là tháng có nhiệt
ựộ thấp nhất trong năm 2012 . Nhiệt ựộ trung bình tháng 6 trên cao nguyên Mộc Châu là 23,9oC, ựây là tháng có nhiệt ựộ cao nhất trong năm 2012. Nhiệt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 54 Theo quy luật về diễn biến nhiệt ựộ của cao nguyên Mộc Châu thì tháng 12 và tháng 1 là các tháng có nhiệt ựộ không khắ trung bình thấp nhất trong năm, tháng 3 và tháng 4 là hai tháng có nhiệt ựộ không khắ trung bình cao nhất trong năm. Thực tế diễn biến nhiệt ựộ không khắ năm 2012 tại cao nguyên Mộc Châu cho thấy: nhiệt ựộ không khắ trung bình thấp nhất trong năm là tháng 1 và tháng 2. Nhiệt ựộ không khắ trung bình cao nhất trong năm là tháng 5 và tháng 6. Diễn biến nhiệt ựộ không khắ trên cao nguyên Mộc Châu năm 2012 phù hợp với diễn biến nhiệt ựộ trên ựịa bàn tỉnh Sơn La từ
năm 2002 ựến nay.
Thời gian cây ngô thắ nghiệm sinh trưởng phát triển trên cao nguyên Mộc Châu từ tháng 5 ựến tháng 9. Kết quả theo dõi nền nhiệt ựộ tại cao nguyên Mộc Châu từ tháng 5 ựến tháng 9 cho thấy: nền nhiệt ựộ trung bình các tháng giao ựộng từ 21,3oC ựến 23,9oC. Biên ựộ nhiệt ựộ ngày ựêm tại cao nguyên Mộc Châu lớn. Như vậy nền nhiệt ựộ của cao nguyên Mộc Châu phù hợp ựể ngô sinh trưởng phát triển và cho năng suất cao.
Kết quả theo dõi nhiệt ựộ không khắ tại cao nguyên Mộc Châu và cao nguyên Nà Sản cho thấy: nhiệt ựộ không khắ trung binh các tháng tại cao nguyên Nà Sản luôn cao hơn nhiệt ựộ không khắ trung bình các tháng tại cao nguyên Mộc Châu từ 2 ựến 2,6oC. Tháng có nhiệt ựộ trung bình cao nhất năm 2012 tại cao nguyên Nà Sản là tháng 5, tháng có nhiệt ựộ trung bình cao nhất trong năm 2012 tại cao nguyên Mộc Châu là tháng 6.
đánh giá ảnh hưởng của nhiệt ựộ ựến quá trình sinh trưởng phát triển và khả năng cho năng suất của cây ngô thì nền nhiệt ựộ của cao nguyên Nà Sản phù hợp hơn nền nhiệt ựộ của cao nguyên Mộc Châu.
4.1.2. Nắng
Nắng là nguồn cung cấp năng lượng ựể cây quang hợp vì vậy nắng là yếu tốảnh hưởng trực tiếp và là yếu tố quyết ựịnh ựến năng suất cây trồng. Số
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 55 giờ nắng của vùng càng lớn thì cây trồng của vùng ựó càng có nhiều khả
năng cho năng suất cao hơn so với vùng khác. Kết quả thu thu thập số liệu khắ tượng tại bảng 4.1, số giờ nắng ựược trình bày tại biểu ựồ 4.2
Kết quả theo dõi số liệu giờ nắng tại bảng 4.1 và biểu ựồ 4.2 cho thấy:
4.1.2.1 Nắng trên cao nguyên Nà Sản
Tổng giờ nắng năm 2012 tại cao nguyên Nà sản ựạt: 2077,2 giờ.
Thời gian nắng trên cao nguyên Nà sản năm 2012 tăng dần từ tháng 1
ựến tháng 4, sau ựó giảm dần và ựạt mức thấp vào tháng 9. Tháng 1 trên cao nguyên Nà Sản có 102,3 giờ nắng, ựây là tháng có thời gian nắng thấp nhất trong năm. Tháng 4 năm 2012 tại cao nguyên Nà Sản có 236,5 giờ nắng, ựây là tháng có số giờ nắng cao nhất trong năm. Tháng 9 trên cao nguyên Nà Sản có 136 giờ nắng, ựây là tháng có số giờ nắng ắt thứ 2 trong năm.
Biểu ựồ 4.2 Diễn biến số giờ nắng năm 2012 tại cao nguyên Nà Sản và cao nguyên Mộc Châu tỉnh Sơn La
Trong suốt thời gian ngô thắ nghiệm sinh trưởng phát triển trên cao nguyên Nà Sản ựều là thời gian có nắng nhiều. Tháng 5 trên cao nguyên Nà
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 56 Sản có 207, 8 giờ nắng ; tháng 6 có 210,2 giờ nắng; tháng 7 có 152,9 giờ nắng và tháng 8 là 197,4 giờ nắng. Nắng nhiều trong suốt cả quá trình sinh trưởng phát triển của cây ngô trong thời vụ trồng ngô của cao nguyên Nà Sản cao là
ựiều kiện quan trọng ựể cây ngô trồng trên cao nguyên Nà Sản ựạt năng suất cao, ựây là ựiều kiện ựể năng suất ngô trồng trên cao nguyên Nà Sản cao hơn vùn khác.
4.1.2.2 Nắng trên cao nguyên Mộc Châu
Trên cao nguyên Mộc Châu năm 2012 có 1657,4 giờ nắng, thấp hơn thời gian nắng trên cao nguyên Nà Sản năm 2012 là 419,8 giờ.
Năm 2012 tại cao nguyên Mộc Châu thời gian nắng tăng dần từ tháng 1
ựến tháng 4, sau ựó giảm dần ựến tháng 6, sau ựó lại tăng dần ựến tháng 12. Tháng 1 năm 2012 trên cao nguyên Mộc Châu có 79 giờ nắng, ựây là tháng có số giờ nắng ắt nhất trong năm, thấp hơn số giờ nắng trong tháng 1 của cao nguyên Nà Sản là 22,7 giờ. Tháng 4 trên cao nguyên Mộc Châu có 205,9 giờ
nắng, ựây là tháng có số giờ nắng cao nhất trong năm, thấp hơn số giờ nắng trong tháng 4 của cao nguyên Nà Sản 30,6 giờ. Tháng 6 cao nguyên Mộc Châu có 101,4 giờ nắng, thấp hơn số giờ nắng tại cao nguyên Nà Sản 108,4 giờ, ựây là tháng có số giờ nắng chệnh lệch giữa 2 cao nguyên lớn nhất trong năm 2012.
Trong suốt thời gian ngô thắ nghiệm sinh trưởng phát triển, số giờ nắng trong các tháng của cao nguyên Nà Sản luôn cao hơn số giờ nắng trong các tháng trên cao nguyên Mộc Châu. Số giờ nắng trong thời gian gieo trồng ngô thắ nghiệm tại hai cao nguyên chênh lệch ắt nhất là tháng 7. Số giờ nắng trong tháng 7 trên cao nguyên Nà Sản cao hơn số giờ nắng trong tháng 7 trên cao nguyên Mộc Châu là 14,2 giờ. Số giờ nắng trong thời gian ngô thắ nghiệm sinh trưởng phát triển trên 2 cao nguyên chênh lệch lớn nhất là tháng 6. Số
giờ nắng trong tháng 6 trên cao nguyên Mộc Châu là 101,4 giờ, thấp hơn số
giờ nắng tại cao nguyên Nà Sản 108,4 giờ và bằng 487,33% số giờ nắng trong tháng 6 của cao nguyên Nà Sản.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 57 Nắng trên cao nguyên Nà Sản nhiều hơn nắng trên cao nguyen Mộc Châu, như vậy nếu xét riêng về ảnh hưởng của ánh sáng ựến năng suất của ngô thì sản xuất ngô tại cao nguyên Nà Sản có khả năng cho năng suất cao hơn ngô trồng tại cao nguyên Mộc Châu.
4.1.3 Lượng mưa
Toàn bộ diện tắch cây trồng cạn của Sơn La nói chung và diện tắch trồng ngô nói riêng là hoàn toàn không có nước tưới. Nước cung cấp cho cây ngô của Sơn La sinh trưởng phát triển ựược quyết ựịnh bởi lượng nước mưa. Lượng mưa và mức ựộ phân bố ựồng ựều của lượng mưa là một yếu tố quan trọng quyết ựịnh ựến năng suất cây trồng của Sơn La. đối với ngô của Sơn La, lượng mưa quyết ựịnh thời vụ gieo trồng, số vụ trong năm, năng suất và chất lượng của hạt vì vậy theo dõi diễn biến lượng mưa trong năm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc theo dõi, ựánh giá thời vụ gieo trồng, quá trình sinh trưởng phát triển và năng suất các giống. để xác ựịnh lượng mưa tại 2 vùng trồng ngô chắnh của tỉnh Sơn La, chúng tôi tiến hành thu thập số liệu tại Trạm khắ tượng thuỷ văn Nà Sản và trạm khắ tượng thuỷ văn Mộc Châu.
Kết quả thu ựược trình bày tại bảng 4.1 và biểu ựồ 4.3.
Biểu ựồ 4.3 Diễn biến lượng mưa năm 2012 tại cao nguyên Nà Sản và cao nguyên Mộc Châu tỉnh Sơn La
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 58 Kết quả theo dõi lượng mưa tại bảng 4.1 và biểu ựồ 4.3 cho thấy:
4.1.3.1 Lượng mưa trên cao nguyên Nà Sản
Tổng lượng mưa trong năm 2012 trên cao nguyên Nà Sản là 1510,1 mm. Lượng mưa tháng 1 ựến tháng 2 trên cao nguyên Nà Sản rất thấp. Lượng mưa tăng tăng dần từ tháng 3 ựến tháng 7 sau ựó lượng mưa giảm dần
ựến tháng 12. Lượng mưa trong tháng 2 là 2,5 mm, ựây là tháng có lượng mưa thấp nhất trong năm. Lượng mưa trên cao nguyên Nà Sản trong tháng 3 là 6,1 mm, lượng mưa trong tháng 4 là 63.7 mm. Lượng mưa trong trên cao nguyên Nà Sản trong tháng 4 chỉ ựạt 63,7 mm là lượng mưa thấp nhất trong lịch sử. Lượng mưa trên cao nguyên Nà Sản ựạt cao nhất là tháng 7 và tháng 8. Lượng mưa trên cao nguyên Nà sản trong tháng 7 là 425,7 mm, lượng mưa trong tháng 8 là 392,2 mm. Tổng lượng mưa của tháng 7 và tháng 8 là 817,9 mm, bằng 54,16% tổng lượng mưa cả năm 2012.
Mùa khô năm 2012 kéo dài ựến hết tháng 4. Lượng mưa trong các tháng mùa khô của cao nguyên Nà Sản rất thấp, ựộ ẩm không khắ thấp làm cho lượng nước bốc hơi nước cao do vậy ựến cuối mùa khô ựất hoàn toàn bị
khô kiệt. Lượng mưa và ựộ ẩm không khắ trong nửa ựầu tháng 5 ựều rất thấp vì vậy thời vụ gieo trồng ngô trên cao nguyên Nà Sản năm 2012 thực hiện rất muộn. Hầu hết diện tắch ngô trên cao nguyên Nà Sản ựược thực hiện gieo trồng vào cuối tháng 5.
Tổng lượng mưa năm 2012 tại cao nguyên Nà Sản cao hơn trung bình nhiều năm. Lượng mưa giữa các tháng không ựồng ựều. Mức ựộ phân bố
không ựồng ựều về lượng mưa giữa các tháng cao hơn trung bình nhiều năm. Lượng mưa của tháng 7 và tháng 8 ựạt 817,9 mm chiếm 54,16% tổng lượng mưa cả năm. Lượng mưa từ tháng 5 ựến tháng 9 (năm tháng) ựạt 1283,6 mm, chiếm 85% tổng lượng mưa cả năm. Các tháng mùa khô (7 tháng) lượng mưa chỉ chiếm 15% tổng lượng mưa cả năm do vậy tại cao nguyên Nà Sản không