Giỏo dục đạo đức gia đỡnh truyền thống trờn cơ sở kế thừa và đổi mới để đỏp ứng những yờu cầu của kinh tế thị trường

Một phần của tài liệu Tác động của kinh tế thị trường đối với gia đình ở nước ta hiện nay (Trang 91)

và đổi mới để đỏp ứng những yờu cầu của kinh tế thị trường

Gia đỡnh được đặc biệt coi trọng cú thể núi là một đặc trưng của sinh hoạt xó hội Việt Nam. Gia đỡnh truyền thống và nề nếp giỏo dục trong gia đỡnh đó để lại những dấu ấn đậm nột trong mỗi người Việt Nam. Cho nờn cỏi mới, cỏi hiện đại, chỉ cú thể xõy dựng từ đú, chỉ cú thể phỏt triển trờn cơ sở đú. Truyền thống làm nờn đặc trưng của bản sắc dõn tộc và là phần cốt lừi của văn húa gia đỡnh Việt Nam.

Việc kế thừa những giỏ trị truyền thống đũi hỏi phải đứng trờn lập trường của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh và bỏm sỏt yờu cầu thực tiễn của đất nước và thời đại để tỡm hiểu sõu sắc đạo đức gia đỡnh truyền thống, phõn biệt những mặt tớch cực và những hạn chế mang tớnh lịch sử của nú để cú phương phỏp ứng xử thớch hợp theo phương thức “gạn đục khơi trong”. Ngay cả những giỏ trị đạo đức mà ta quan niệm là những yếu tố gúp phần vào tiến bộ xó hội núi chung, tiến bộ đạo đức núi riờng thỡ nội dung của chỳng cũng phải được nhận thức đầy đủ theo quan điểm thực tiễn, quan điểm phỏt triển để vận dụng, bổ sung phự hợp thời đại ngày nay.

Nếu khụng nhận thức được sự biến đổi của những giỏ trị đạo đức qua cỏc thời đại lịch sử mà cứ khư khư giữ lấy cỏc giỏ trị cũ chắc chắn sẽ trở nờn lỗi thời, lạc hậu và nhiều khi cũn trở nờn phi đạo đức trong xó hội mới. Vỡ vậy, chỳng ta cần phõn tớch và nhỡn nhận một cỏch khoa học để cỏi phự hợp, cỏi khụng phự hợp để xõy dựng những giỏ trị đạo đức mới phự hợp và thớch ứng với điều kiện nền kinh tế thị trường.

91

Củng cố gia đỡnh theo hướng phỏt huy những mặt tớch cực của truyền thống, quan niệm đỳng chức năng của gia đỡnh trong sự nghiệp hiện đại húa đất nước. Những vấn đề cốt lừi của quan niệm truyền thống như sống cú tỡnh nghĩa, xõy dựng gia đỡnh thành “tổ ấm”, gia đỡnh là nơi con người được săn súc, làm chỗ dựa tinh thần để được nghỉ ngơi, thư gión; con trẻ được yờu thương, chăm súc và bảo vệ; người già được quý trọng và nuụi dưỡng chu đỏo cần phải được mọi người tụn trọng, nõng niu. Vấn đề gia trưởng, bạo lực gia đỡnh cần được lờn ỏn và xử phạt nghiờm khắc. Khuyến khớch việc tiếp nhận tri thức văn húa hiện đại, giỏo dục những người làm cha làm mẹ biết cỏch chăm súc, ươm trồng nhõn cỏch cho thế hệ tương lai; cũng như việc phỏt huy dõn chủ gia đỡnh để làm nền tảng cho xó hội văn minh. Phụ nữ cú vai trũ khụng thể thay thế trong gia đỡnh, cần tạo cho phụ nữ cú nhiều điều kiện, trước hết là thời gian, sức khỏe, được học tập để họ làm vợ, làm mẹ, làm người giỏo dục, nhất là giỏo dục con cỏi trong gia đỡnh.

Đạo đức truyền thống là nền tảng xuất phỏt của đạo đức mới. Từ quan điểm kế thừa cú chọn lọc, chỳng ta cú thể khẳng định rằng, khụng cú một sự phỏt triển nào của xó hội bắt nguồn từ sự hư vụ. Vỡ thế, xõy dựng một hệ thống giỏ trị đạo đức mới cựng với việc phỏt huy cỏc giỏ trị truyền thống chớnh là sự kết hợp tinh hoa dõn tộc với cỏc giỏ trị tiờn tiến của thời đại.

Nội dung của đạo đức gia đỡnh ngày nay cần phải kế thừa ở gia đỡnh truyền thống, như vấn đề chung thủy, hũa thuận, kớnh trờn, nhường dưới, phụng dưỡng ụng bà cha mẹ, đề cao việc tu dưỡng bản thõn, xõy dựng gia đỡnh hạnh phỳc. Đồng thời, trong nội dung đạo đức gia đỡnh mới cũng cần tiếp thu những phẩm chất đạo đức tiến bộ, như tư tưởng bỡnh đẳng, cụng bằng, chớnh trực, tỡnh nghĩa, tự do kết hụn, hụn nhõn

92

một vợ một chồng. Như vậy, rừ ràng là trong nội dung của đạo đức gia đỡnh, chỳng ta phản đối những phong tục lạc hậu, như thúi gả bỏn hụn nhõn, trọng nam khinh nữ, đa thờ; đồng thời cũng khụng chấp nhận hiện tượng nam nữ chung sống khụng kết hụn, ly hụn khụng chớnh đỏng.

Trong sự kế thừa những giỏ trị đạo đức truyền thống, cần thấy những điểm chưa hợp lý để cú cú sự đổi mới cho phự hợp. Vấn đề chung thủy trong xó hội truyền thống được coi là một giỏ trị đạo đức. Song, quan niệm cũ đũi hỏi sự chung thủy ở người vợ nhiều “trai năm thờ bảy thiếp, gỏi chớnh chuyờn một chồng”. Cũn trong xó hội ta ngày nay, sự chung thủy phải thực sự trở thành một yờu cầu đạo đức đối với cả hai vợ chồng.

Trong xó hội truyền thống, vấn đề ly hụn hầu như khụng cú và nếu cú thỡ thường bị lờn ỏn. Cũn trong xó hội hiện đại thỡ ly hụn lại được coi như một giải phỏp tớch cực, giải phúng con người khi hai vợ chồng khụng thể chung sống.

Để sự nghiệp xõy dựng nền đạo đức mới thu được những kết quả như mong muốn thỡ việc nõng cao trỡnh độ văn hoỏ của con người, tăng cường giỏo dục con người là những yếu tố quan trọng trong việc hỡnh thành hành vi đạo đức tớch cực, cho phộp cỏ nhõn cú được những đỏnh giỏ toàn diện về tỡnh huống, nhỡn thấy trước hậu quả của hành vi, lựa chọn phương thức xõy dựng chớnh kiến đạo đức và tinh thần kiờn định đạo đức cho mỡnh. Xõy dựng hệ thống đạo đức gia đỡnh tiến bộ, lành mạnh cần chống sự xõm nhập của chủ nghĩa sựng bỏi đồng tiền, chủ nghĩa cỏ nhõn vị kỷ, tự do tỡnh dục hay khụng chăm súc, phụng dưỡng cha mẹ, người già cả, ốm đau trong gia đỡnh. Cơ sở trực tiếp của đạo đức mới là sự nghiệp đổi mới đất nước với cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện

93

đại húa theo mục tiờu “dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh” cựng với một nền văn húa tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc.

Giỏo dục cú vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng đạo đức gia đỡnh. Cần phải cải tiến cỏch giảng dạy, truyền thụ nội dung đạo đức gia đỡnh cho học sinh ở cỏc cấp học trong nhà trường. Đồng thời, trong gia đỡnh, cỏc bậc cha mẹ cũng cần phải hiểu biết sõu sắc nội dung đạo đức gia đỡnh để bản thõn họ thực hiện cũng như giỏo dục con cỏi. Cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng cú vai trũ quan trọng trong việc tuyờn truyền, giỏo dục đạo đức truyền thống, đạo đức gia đỡnh. Từ cỏc phương tiện truyền thụng này, một lực lượng khỏn giả, thớnh giả đụng đảo chịu ảnh hưởng, chịu sự tỏc động của những gương đạo đức gia đỡnh lành mạnh, tiến bộ. Thụng tin đại chỳng gúp phần hướng dẫn dư luận, phờ phỏn những quan niệm, sinh hoạt gia đỡnh phi đạo đức.

Những hoạt động xõy dựng gia đỡnh văn húa, làng văn húa, nhõn cỏch văn húa đang trở thành phong trào rộng rói, cần đưa hoạt động này vào phỏt triển chiều sõu. Xó hội đó khẳng định người phụ nữ, hội phụ nữ cú vai trũ trũ tớch cực trong xõy dựng gia đỡnh lành mạnh. Song, chỳng ta phải thừa nhận rằng, đạo đức gia đỡnh là do cả nam và nữ trong gia đỡnh cựng gúp phần xõy dựng. Những người cha, người chồng và con trai khụng thể đứng ngoài hoạt động xõy dựng đạo đức gia đỡnh của chớnh gia đỡnh mỡnh. Gia đỡnh là tế bào của xó hội do vậy việc xõy dựng đạo đức gia đỡnh cú ý nghĩa quan trọng trong việc xõy dựng đạo đức xó hội.

Để giữ gỡn và phỏt huy cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, theo chỳng tụi, trước hết chỳng ta phải tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục đạo đức cho toàn xó hội đặc biệt là cho thế hệ trẻ. Trước hết là giỏo dục đạo đức trong gia đỡnh. Đõy là cụng việc hết sức quan trọng nhằm tạo tiền đề

94

xuất phỏt cho giỏo dục đạo đức trong nhà trường và ngoài xó hội, bởi gia đỡnh là xó hội đầu tiờn của mỗi người, là mụi trường quan trọng trong việc giỏo dục nếp sống và hỡnh thành nhõn cỏch cho mỗi cụng dõn ngay từ thuở nhỏ cho đến khi trưởng thành. Thực tế đó chỉ ra rằng, gia đỡnh hạnh phỳc thỡ xó hội lành mạnh, gia đỡnh càng giữ được “gia phong” thỡ kỷ cương xó hội càng nghiờm minh. Vỡ vậy phải kết hợp giỏo dục đạo đức trong gia đỡnh, nhà trường và xó hội.

Giỏo dục đạo đức và nếp sống gia đỡnh truyền thống cho mọi người trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay phải nhằm nõng cao tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cỏ nhõn - làng xó - Tổ quốc; lũng nhõn ỏi, khoan dung, trọng tỡnh nghĩa, đạo lý; sự tinh tế trong ứng xử, tiếp thu cú chọn lọc những cỏi hay, cỏi tiến bộ trong văn húa cỏc dõn tộc đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quỏn, lề thúi cũ. Chớnh vỡ vậy, việc “giữ gỡn và phỏt huy những đạo lý tốt đẹp của gia đỡnh Việt Nam. Nờu cao vai trũ gương mẫu của cỏc bậc cha mẹ, coi trọng xõy dựng gia đỡnh văn húa. Xõy dựng mối quan hệ khăng khớt giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội”[12, tr.60].

Giỏo dục đạo đức và nếp sống văn húa gia đỡnh truyền thống trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay ngoài việc tổ chức và phối hợp cỏc tổ chức, đoàn thể xó hội, cộng đồng và gia đỡnh cựng tham gia tớch cực vào cụng tỏc này; theo chỳng tụi, chỳng ta cũn phải tạo ra những “sõn chơi” mới, thớch hợp và hấp dẫn đối với mọi người, nhất là lớp trẻ; phải kiểm tra, kiểm soỏt cỏc sản phẩm văn húa, tỡm cỏch chọn lọc và xử lý cỏc thụng tin văn húa từ nước ngoài du nhập vào. Lồng ghộp việc giỏo dục cỏc giỏ trị truyền thống, nếp sống gia đỡnh văn húa vào cỏc hoạt động thường ngày của con người. Cựng với đú, phải tạo ra mụi trường sống lành mạnh ở gia đỡnh và xó hội. Trước hết chỳng ta phải giải quyết

95

từng bước cỏc điều kiện tồn tại của gia đỡnh như nhà ở, việc làm, đồng thời xõy dựng cỏc quan hệ ứng xử sao cho thớch hợp với mọi lứa tuổi, với vai trũ và trỏch nhiệm của mỗi thành viờn trong trật tự gia đỡnh. Nhớ ơn bố mẹ, kớnh trọng ụng bà, thương yờu con chỏu, anh em đựm bọc, vợ chồng hũa thuận là những tỡnh cảm tự nhiờn, tốt đẹp, xuất hiện trong xó hội truyền thống cần phải được giữ gỡn, củng cố và phỏt huy mạnh mẽ. Xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ cần nối tiếp cỏc giỏ trị văn húa, đạo đức, nếp sống truyền thống tốt đẹp, đồng thời xõy dựng nền nếp gia đỡnh dõn chủ, tụn trọng nhau, cựng nhau bàn bạc và quyết định, khắc phục thỏi độ độc đoỏn, gia trưởng, bất bỡnh đẳng của cỏc quan hệ gia đỡnh trong xó hội cũ.

Trong tổ chức xó hội Việt Nam truyền thống cũng như hiện đại, gia đỡnh vốn cú vị trớ đặc biệt quan trọng, do vậy giỏo dục gia đỡnh cần được chỳ ý- đú là ngọn nguồn của một truyền thống văn húa gia đỡnh và cũng là nền tảng vững chắc để xõy dựng gia đỡnh Việt Nam “no ấm, bỡnh đẳng, tiến bộ, hạnh phỳc”

Một phần của tài liệu Tác động của kinh tế thị trường đối với gia đình ở nước ta hiện nay (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)