Biến đổi mối quan hệ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh

Một phần của tài liệu Tác động của kinh tế thị trường đối với gia đình ở nước ta hiện nay (Trang 67)

* Mối quan hệ giữa vợ và chồng trong gia đỡnh

Vợ chồng là quan hệ cơ bản của gia đỡnh. Trong quỏ khứ, mối quan hệ vợ chồng thể hiện sự bất bỡnh đẳng rừ rệt. Khụng bao giờ vợ được bỡnh đẳng với chồng. Vợ phải cú nghĩa vụ chăm súc chồng con, thu vộn cụng việc gia đỡnh. Người vợ khụng cú quyền quyết định những việc lớn trong gia đỡnh mà chủ yếu là tuõn theo những quyết định của chồng, phục tựng chồng dự mỡnh cú muốn hay khụng, vợ phải cú nghĩa vụ sinh con cho chồng để nối dừi tụng đường. Cũn chồng cú quyền sai khiến, yờu cầu vợ thực hiện, người chồng chỉ phải lo kinh tế gia đỡnh, cũn cụng việc nội trợ do người vợ đảm nhiệm. Người chồng cú toàn quyền quyết định mọi việc trong gia đỡnh.

Ngày nay, quan hệ giữa vợ và chồng đó thay đổi khỏ căn bản so với trước đõy. Đú là quan hệ bỡnh đẳng, dõn chủ giữa vợ và chồng. Ở đõy đang diễn ra những thay đổi đỏng kể về vai trũ, vị trớ của người chủ cũng như cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh. Điều này được thể hiện

67

trong vai trũ của vợ và chồng trong cỏc cụng việc sản xuất, kinh doanh, cũng như cỏc cụng việc khỏc của đời sống gia đỡnh.

Nếu như trước đõy chỉ cú người chồng, những người đàn ụng làm ra kinh tế nuụi sống gia đỡnh thỡ ngày nay, người vợ, người phụ nữ đó trở thành một trong những người mang lại nguồn thu nhập chớnh cho gia đỡnh. Chớnh vỡ thế, trong gia đỡnh hiện nay nhiều vấn đề quan trọng, nhất là trong lĩnh vực kinh tế đều cú sự bàn bạc thống nhất và cựng quyết định của vợ và chồng. Bảng 5 sau đõy phản ỏnh thu nhập của cỏc thành viờn trong gia đỡnh ở cỏc vựng.

Bảng 5: NGƯỜI ĐểNG GểP NHIỀU TIỀN NHẤT CHO KINH TẾ GIA ĐèNH (%)

Khu vực Vợ Chồng Người khỏc

Thành phố 33,8 56,9 9,3

Đồng bằng 27,6 66,2 6,7

Trung du, miền nỳi 39,0 54,4 6,4

Nguồn: [66, tr.41].

Trong gia đỡnh, cả vợ và chồng đều là người chủ gia đỡnh, cựng chăm lo giỏo dục con cỏi, quản lý và chi tiờu. Mọi cụng việc trong gia đỡnh luụn cú cả hai vợ chồng cựng bàn bạc để giải quyết. Theo điều tra của Ủy ban cỏc vấn đề xó hội của Quốc hội, cú 74,5% ý kiến cho rằng cả hai vợ chồng cựng bàn bạc giải quyết cỏc cụng việc lớn trong gia đỡnh, cú 73,3% ý kiến cho rằng cả hai vợ chồng đều làm kinh tế phục vụ chung cho gia đỡnh. Điều này thể hiện tớnh dõn chủ của mối quan hệ vợ chồng, khỏc hẳn trong quỏ khứ, mọi việc lớn trong gia đỡnh đều do người đàn ụng, người chủ trong gia đỡnh quyết định.

Trong nhiều gia đỡnh, đặc biệt là ở thành phố và ở cỏc cặp vợ chồng trẻ, đang cú nhiều thay đổi trong quan hệ vợ chồng từ cỏch đối xử, phõn cụng lao động đến giải quyết cỏc cụng việc gia đỡnh. Nguyờn nhõn,

68

một phần, do sự độc lập về kinh tế của người vợ (họ đi làm hay kinh doanh cú thu nhập cao), một phần do trỡnh độ văn húa, nhận thức được tăng lờn. Cựng với quỏ trỡnh mở rộng sinh hoạt dõn chủ ngoài xó hội, nhiều người chồng cú sự thụng cảm với việc mang thai, sinh con, nuụi con. Họ tụn trọng ý kiến vợ trong việc kế hoạch húa gia đỡnh và sẵn sàng chia sẻ với vợ những cụng việc nội trợ gia đỡnh. Đỏng quý là cú những người chồng chỳ ý chăm lo đến bước tiến bộ của vợ mỡnh trong cụng việc, học hành, tham dự cỏc hoạt động xó hội, cũng như nghỉ ngơi, hưởng thụ văn húa. Cỏch đối xử bỡnh đẳng, dõn chủ, tụn trọng lẫn nhau giữa vợ chồng là điều quan trọng để củng cố độ bền vững, ờm ấm, hũa thuận trong gia đỡnh và là nền tảng cho việc giỏo dục con cỏi. Mối quan hệ bỡnh đẳng, dõn chủ giữa vợ và chồng, giữa người cha và người mẹ trong gia đỡnh cú ý nghĩa lớn với con cỏi, tạo cho chỳng những quan niệm đỳng đắn về việc tụn trọng quyền con người, sự bỡnh đẳng giữa cỏc thành viờn. Vỡ vậy, mối quan hệ bỡnh đẳng giữa vợ và chồng là nền tảng cho mọi mối quan hệ tốt đẹp khỏc của gia đỡnh. Bỡnh đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ, yờu thương đựm bọc, cựng nhau chia sẻ trỏch nhiệm, tạo điều kiện cho nhau cựng phỏt triển là nột đẹp trong đời sống gia đỡnh Việt Nam hiện nay. Đú cũng là yếu tố khởi đầu, đặt cơ sở cho việc tụn trọng quyền tự do cỏ nhõn và nhõn cỏch con người, tạo điều kiện thỏo gỡ mõu thuẫn giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cỏi, giữa những người già và người trẻ.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những mặt tiến bộ, vẫn cũn nhiều hiện tượng đối xử khụng bỡnh đẳng giữa vợ và chồng trong gia đỡnh. Đặc biệt ở nụng thụn thường nam giới là chủ hộ (70%), họ nắm quyền quyết định mọi cụng việc quan trọng của gia đỡnh, từ việc sản xuất đến quản lý tài sản, chi tiờu, định hướng học tập, chọn nghề cho con cỏi. Cũn đối với

69

cụng việc nội trợ, chăm súc con cỏi, thỡ người phụ nữ thường phải đảm nhiệm phần lớn cụng việc. Sự phõn cụng đú giường như dựa vào chức năng tự nhiờn của phụ nữ là phải sinh đẻ, nuụi con thơ, nhưng lại khụng tớnh đến sự đảm đương trỏch nhiệm lao động sản xuất, nuụi sống gia đỡnh hết sức nặng nề của phụ nữ, khụng kộm gỡ người đàn ụng trong gia đỡnh. Cỏch phõn cụng đú gắn với việc xỏc định vị trớ, quyền lực của người cha theo gia đỡnh truyền thống, nữ chỉ làm việc nhà, nam gỏnh vỏc việc xó hội.

Dưới ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường, cú những đụi vợ chồng say mờ làm giàu, kiếm được nhiều tiền, thỡ lao vào ăn chơi, bồ bịch dẫn đến hiện tượng “ụng ăn chả bà ăn nem” làm cho quan hệ vợ chồng rạn nứt, tan vỡ. Điều này được thể hiện ở xu hướng gia tăng hiện tượng ly hụn trong những năm gần đõy.

* Quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi

Quan hệ giữa bố mẹ và con cỏi là quan hệ tỡnh cảm mật thiết. Ngay từ nhỏ, mối quan hệ này là khuụn khổ cần thiết cho sự phỏt triển của trẻ, làm cho sự trưởng thành sinh học của nú và những mối liờn hệ của nú phự hợp với mụi trường. Sự phụ thuộc về vật chất và mật thiết tỡnh cảm tạo ra sự kết dớnh mạnh mẽ giữa con cỏi và cha mẹ. Vỡ thế đối với trẻ, gia đỡnh là đại diện cho thế giới thu nhỏ. Sự cảm nhận về thế giới, về xó hội và chớnh bản thõn trẻ thơ chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi thỏi độ, hành vi, niềm tin của bố mẹ. Thụng qua cỏc thụng tin cú lời và khụng lời, cha mẹ đó truyền đạt cho con cỏi những giỏ trị, niềm tin, thỏi độ và cả những tri thức về thế giới xung quanh.

Gia đỡnh là cỏi gốc của con người, nơi con người sinh ra, bắt đầu một cuộc đời, bắt đầu sự nhận biết và trong suốt cuộc đời cho đến khi kết thỳc; là cội nguồn của tỡnh cảm, điểm tựa cỏi nụi của sự bỡnh yờn.

70

Văn húa con người bắt đầu từ văn húa gia đỡnh. Rừ ràng quỏ trỡnh xó hội húa của một người từ những năm thỏng đầu tiờn của cuộc đời bắt đầu từ gia đỡnh cú ảnh hưởng quyết định tới những thỏi độ và hành vi khi đó lớn. Cú thể núi, những gỡ mà cỏ nhõn thu nhận được từ gia đỡnh là đỏng trõn trọng. Một trong những khớa cạnh thể hiện bản chất của mối quan hệ này là chức năng xó hội húa của bố mẹ đối với con cỏi. Quỏ trỡnh xó hội húa bắt đầu từ ngay trong gia đỡnh. Vai trũ xó hội mà mỗi cỏ nhõn cú trỏch nhiệm đúng gúp đều được chuẩn bị từ trong mụi trường gia đỡnh.

Quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi trong gia đỡnh, một mặt, vẫn giữ được những giỏ trị truyền thống, nhưng mặt khỏc, cũng đó cú nhiều nột khỏc biệt. Đú là con cỏi luụn luụn yờu quý và kớnh trọng cha mẹ nhưng con cỏi cũng cú sự độc lập nhất định, luụn luụn cú ý kiến riờng của mỡnh và bố mẹ vừa thương yờu, quan tõm giỳp đỡ con cỏi vừa tụn trọng sự độc lập của con cỏi. Rừ ràng, quan hệ phụ thuộc một chiều trờn dưới giữa cha mẹ và con cỏi trong gia đỡnh truyền thống khụng cũn phự hợp nhưng cũng khụng vỡ thế mà con cỏi khụng coi trọng ý kiến của cha mẹ. Chẳng hạn, trong quan hệ hụn nhõn của con cỏi cú đến 85,7% số người được hỏi trả lời rằng nờn để con cỏi lựa chọn và quyết định, cú tham khảo ý kiến của bố mẹ.

Kết quả của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cho thấy cú sự biến đổi lớn theo xu hướng tiến bộ, dõn chủ trong quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi trong gia đỡnh. Ngày nay, con cỏi trưởng thành thường là người quyết định chớnh việc lựa chọn bạn đời của mỡnh. Cỏc bậc cha mẹ đó chỳ ý tới nhiều ý kiến của con cỏi, trõn trọng tỡnh yờu đụi trẻ. Hiếm cú trường hợp bố mẹ chủ động dựng vợ, gả chồng cho con cỏi, khi con cỏi khụng đồng ý. Mặt khỏc, thế hệ trẻ luụn thể hiện sự tụn trọng của mỡnh với cha mẹ, với kinh nghiệm sống của người già, luụn tranh thủ để cú được sự thụng

71

hiểu và đồng tỡnh của cha mẹ đối việc quan trọng này (chọn vợ, kộn chồng). Đồng thời, việc lựa chọn nghề nghiệp, cha mẹ chỉ là người định hướng cho con cỏi, giỳp đỡ về vật chất và tinh thần cho con, chứ khụng thể bắt con theo ý mỡnh.

Theo kết quả cuộc điều tra của Hội liờn hiệp phụ nữ Việt Nam năm1998, thỡ cú 90% người được hỏi cho rằng cỏc bậc cha mẹ cần hiểu và tụn trọng con, 67% cho rằng gia đỡnh hạnh phỳc là con phải được tham gia ý kiến về những vấn đề của gia đỡnh. Đồng thời, cỏch đối xử của cha mẹ ngày nay đối với con cỏi khỏc với trong gia đỡnh truyền thống, trước hết ở sự dõn chủ và cụng bằng. Một khớa cạnh khỏc, thể hiện mối quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi cũng cú sự thay đổi rừ nột là quan niệm về phõn chia tài sản thừa kế. Trước đõy, chỉ cú con trai được quyền thừa kế, ngày nay quan niệm này mặc dự cũn chiếm tỷ lệ khỏ lớn nhưng đó khỏc nhiều, thậm chớ số người cú quan niệm khụng phõn biệt con trai hay con gỏi và con trưởng hay con thứ đó cao hơn hẳn (59,3%) số người bảo lưu quan niệm cũ (40,7%). Sự dõn chủ và bỡnh đẳng giữa cha mẹ và con cỏi, sự khụng phõn biệt con trai hay con gỏi là những nột mới trong gia đỡnh Việt Nam. Đú là những mặt tớch cực, tiến bộ trong quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi.

Bờn cạnh đú, dưới tỏc động của nền kinh tế thị trường, mối quan hệ đú cũn nhiều vấn đề đỏng quan tõm. Sự phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh, trong đú vốn, kỹ thuật, đầu vào và đầu ra do gia đỡnh phải lo toan. Trong nền kinh tế thị trường luụn cú sự cạnh tranh gay gắt. Vỡ vậy, nú đó thu hỳt mọi tõm sức, đặc biệt là bố mẹ cho việc sản xuất, kinh doanh. Nhiều gia đỡnh cụng nhõn viờn chức, ngoài thời gian làm việc ở cơ quan, xớ nghiệp họ phải làm thờm để tăng thu nhập. Trong điều kiện đú, thời gian cha mẹ giành cho con cỏi quỏ ớt. Đặc biệt, ở những gia đỡnh kinh doanh,

72

họ phải chạy theo cơ chế thị trường, do đú nhịp độ sinh hoạt của họ luụn biến động, ảnh hưởng đến quan hệ giao tiếp giữa cỏc thành viờn. Hiện nay, do chi phối của nền kinh tế thị trường, khụng ớt gia đỡnh, cha mẹ và con cỏi hiếm cú thời gian gần gũi nhau, mọi sinh hoạt của gia đỡnh đều bị đảo lộn, ớt cú thời gian quan tõm lẫn nhau. Cú những gia đỡnh giao việc chăm súc, dạy dỗ con cỏi cho người giỳp việc, sinh hoạt trong gia đỡnh chủ yếu được thực hiện bởi cỏc dịch vụ. Cú những bậc cha mẹ kiếm tiền bằng nhiều cỏch, kể cả bằng con đường làm ăn phi phỏp đó trở thành những tấm gương xấu cho con cỏi. Từ đú, con cỏi khụng cũn tụn trọng bố mẹ, nhiều đứa con chỏn nản, thất vọng, bỏ học, bỏ nhà đi lang thang, rơi vào con đường phạm tội. Cỏ biệt, trong xó hội, cũn cú hiện tượng con cỏi vụ lễ, bạc đói với bố mẹ, coi thường đạo nghĩa anh em. Những hiện tượng như vậy, trước đõy mang tớnh cỏ biệt, bị xó hội lờn ỏn kịch liệt. Nhưng ngày nay, tự do cỏ nhõn được đề cao, mọi người quan tõm lợi ớch vật chất, danh vọng, một số giỏ trị đạo đức bị hiểu sai lệch hoặc bị lóng quờn.

Như vậy, kinh tế thị trường đó cú nhiều tỏc động tớch cực đến đời sống gia đỡnh. Nú làm cho đời sống vật chất và tinh thần của con người cao hơn tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc gia đỡnh phụng dưỡng cha mẹ tốt hơn và chăm súc giỏo dục con cỏi tốt hơn. Đặc biệt nú giải phúng cỏ nhõn, tạo ra sự bỡnh đẳng và dõn chủ trong gia đỡnh. Tuy nhiờn, kinh tế thị trường cũng làm nảy sinh khụng ớt những khú khăn trong quan hệ sinh hoạt, ứng xử giữa cha mẹ và con cỏi, giữa cỏc thành viờn của gia đỡnh.

* Quan hệ giữa ụng bà và con chỏu

Mặc dự gia đỡnh hạt nhõn chiếm ưu thế, nhưng gia đỡnh mở rộng vẫn chiếm một tỷ lệ đỏng kể. Do những hoàn cảnh hết sức khỏc nhau,

73

người cao tuổi thường sống chung với con cỏi. Với sự thoải mỏi về tinh thần và đầy đủ về vật chất mà việc nhiều thế hệ sống hoà thuận trong một gia đỡnh đó trở thành niềm hạnh phỳc đối với người cao tuổi Việt Nam.

Việc sống chung cựng con chỏu đó phản ỏnh mối quan hệ khăng khớt giữa cỏc thế hệ trong cựng một gia đỡnh, đặc biệt, người cao tuổi nhận được sự giỳp đỡ về vật chất và tinh thần từ phớa con chỏu. Ngược lại, nếu họ cũn sức khỏe thỡ họ cũn giỳp đỡ con cỏi nhiều cụng việc hữu ớch gúp phần nõng cao thu nhập chung của gia đỡnh, giỳp cho con chỏu giải quyết một phần khú khăn. Mối quan hệ trực tiếp và thường xuyờn giữa cỏc thế hệ đó làm cho người cao tuổi tăng thờm sự tự tin và củng cố tỡnh cảm của gia đỡnh. Theo một số khảo sỏt, người già cú vai trũ quan trọng trong đời sống gia đỡnh. Họ thực sự gúp phần tớch cực vào việc hỗ trợ con cỏi trong cụng việc gia đỡnh và chăm súc, dạy bảo cỏc chỏu nhỏ, xõy dựng nhõn cỏch cho thế hệ tương lai. Như thế, ụng bà hay cha mẹ già vào thời điểm hiện nay sống chung với con chỏu là giải phỏp cú nhiều ưu điểm.

Khi bước vào kinh tế thị trường, quan hệ giữa ụng bà và con chỏu đó cú một sự biến đổi khỏ toàn diện, nhỡn chung mang tớnh tớch cực. Ngày nay, do nền kinh tế phỏt triển, đời sống của cỏc gia đỡnh được nõng cao nờn cú điều kiện chăm súc thế hệ già một cỏch chu đỏo cả về vật chất lẫn tinh thần. Đặc biệt, người cao tuổi cũn được con cỏi chăm súc về sức khỏe. Bờn cạnh đú, quan hệ giữa người cao tuổi và con chỏu cú những xung đột và xớch mớch. Đú là biểu hiện sự xung đột thế hệ. Bởi vỡ, giữa ụng bà và con chỏu đều cú những kinh nghiệm riờng về thế hệ của mỡnh. Sự khỏc biệt về kinh nghiệm, về nhu cầu và sở thớch trong cuộc sống dẫn đến xung đột giữa cỏc thế hệ. Trong một số gia đỡnh, con chỏu

74

cú biểu hiện ớt nghe ụng bà khuyờn bảo, cư xử chưa thật khộo lộo gõy bức xỳc đến ụng bà, thậm chớ cả cha mẹ. Do mải mờ kiếm tiền nờn con chỏu thiếu sự quan tõm, chăm súc, thiếu tõm tỡnh cởi mở với ụng bà. Một

Một phần của tài liệu Tác động của kinh tế thị trường đối với gia đình ở nước ta hiện nay (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)