động và phỏt triển của nền kinh tế thị trường.
Lịch sử phỏt triển xó hội và gia đỡnh cho thấy, dưới ỏp lực tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường, cỏc giỏ trị truyền thống của gia đỡnh dự vững chắc đến đõu cũng vẫn cú thể bị thay đổi.
Cụng cuộc đổi mới ở Việt Nam đó và đang thu được nhiều thành tựu trong cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, song, kinh tế thị trường đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến sự biến đổi của gia đỡnh. Đõy là một quy luật tất yếu. Đỏnh giỏ một cỏch cụng bằng, những đổi thay về kinh tế, xó hội, tăng cường giao lưu văn húa đó mang lại cho gia đỡnh những luồng sinh khớ mới như nõng cao thu nhập, mức sống, mức hưởng thụ, trỡnh độ tiờu dựng, đời sống vật chất và tinh thần của cỏc thành viờn. Chưa bao giờ trong lịch sử Việt Nam cú những chuyển biến lớn đến như vậy. Chớnh
86
trong nền kinh tế thị trường đó làm cho cỏc gia đỡnh hiện nay phỏt huy được hết khả năng của mỡnh.
Tuy nhiờn, kinh tế thị trường cũng như mở rộng giao lưu văn húa, cỏc nguồn thụng tin phỏt triển đó và cũn ảnh hưởng khụng nhỏ đến gia đỡnh Việt Nam. Đú là sự biến đổi một số chức năng và quy mụ gia đỡnh. Khụng ớt gia đỡnh, do quỏ chỳ trọng vào việc thu nhập mà cha mẹ giảm đi sự quan tõm tới con cỏi, sự giao tiếp giữa cỏc thành viờn giảm, ớt chỳ ý và quan tõm đến nhau. Cú nhà nghiờn cứu cho rằng, thậm chớ trong một hộ gia đỡnh, sự tồn tại của cỏc thành viờn bờn cạnh nhau như sự gỏ lắp rời rạc, thưa vắng dần sự quan tõm, lo lắng, chăm chỳt cho nhau và cỏc thành viờn trong gia đỡnh thỡ dường như “gặp nhau lần nào cũng vội”. Khi đú, hầu như trường học và cỏc thiết chế xó hội khỏc đó phải làm thay nhiều chức năng của gia đỡnh. Cú thể thấy sự biến đổi rất rừ ở cỏc gia đỡnh trong thời gian qua khi mà quỏ trỡnh đụ thị húa diễn ra mạnh mẽ. Yếu tố kinh tế hiện nay đó làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp. Nền kinh tế thị trường đó xuất hiện biết bao sự đụng độ trong quan hệ vợ chồng, giữa con cỏi và cha mẹ, phỏ vỡ những giỏ trị đạo đức của gia đỡnh truyền thống. Nền kinh tế thị trường cựng với sự phỏt triển tự do dõn chủ đó làm cho một số gia đỡnh trong quỏ trỡnh biến đổi khụng trỏnh khỏi lệch lạc, quỏ trớn. Hiện nay, ở một số gia đỡnh, đặc biệt là ở cỏc gia đỡnh ớt con hoặc giàu cú vỡ quỏ nuụng chiều, mà khiến cho cỏc con nảy sinh một thỏi cực mới: phỏt triển cỏ tớnh thụ hưởng, khẳng định tư cỏch cỏ nhõn thụng qua việc đũi hỏi cha mẹ phải thỏa món những sở thớch của cỏ nhõn. Hiện tượng “đốn nhà ai nhà ấy rạng”, mỗi người chỉ lo cho phận mỡnh và động cơ làm giàu đó trở thành tõm lý phổ biến hiện nay. Sự phỏt triển của chủ nghĩa tự do, cỏ nhõn ớch kỷ, chủ nghĩa tiờu dựng, tụn sựng đồng tiền, coi trọng quyền lợi vật chất đó chi phối mạnh mẽ, coi thường
87
đạo lý thụng thường. Những cỏch xử sự tệ bạc trong quan hệ vợ chồng, anh em ruột thịt, họ hàng thõn tộc, tỡnh trạng tranh chấp nhà cửa, đất đai hết sức gay gắt giữa những người thõn, trẻ em hư hỏng, hỗn lỏo ngày càng gia tăng đó thỏch thức sự tồn tại của gia đỡnh truyền thống. Người già bị coi thường, tỡnh trạng ly hụn, nạn ngoại tỡnh cú xu hướng tăng lờn. Tỡnh trạng bạo lực đối với phụ nữ, trẻ em vẫn diễn ra ở một số gia đỡnh. Sự cỏm dỗ của đồng tiền, sự làm giàu bất hợp phỏp đó đẩy một số gia đỡnh hoặc thành viờn của nú vào con đường tội lỗi, buụn lậu, lừa đảo, trộm cắp, nghiện ngập, mại dõm. Tất cả những tỡnh trạng đú gõy ra tỡnh trạng lộn xộn, khủng hoảng, làm mất kỷ cương xó hội, ảnh hưởng đến độ bền vững của gia đỡnh. Trong nền kinh tế thị trường, do động cơ làm giàu thụi thỳc mà làm nảy sinh tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh, sự phõn húa giàu nghốo ngày càng rừ, tỡnh trạng thanh niờn khụng cú việc làm dẫn đến quan hệ khụng tốt giữa cỏc gia đỡnh, giữa cỏc thế hệ và cỏc thành viờn trong gia đỡnh.
Như vậy, gia đỡnh Việt Nam đó và đang biến đổi dưới sự vận động và phỏt triển của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Sự biến đổi đú khụng tỏch rời hoàn toàn với những đặc trưng của gia đỡnh truyền thống mà là sự điều chỉnh, thớch nghi với những hoàn cảnh và điều kiện xó hội mới. Thực tế, gia đỡnh Việt Nam đang phải đối mặt với rất nhiều thỏch thức và phải lựa chọn cho mỡnh một khuụn mẫu phự hợp, trong đú cú sự cõn bằng giữa việc bảo lưu những yếu tố truyền thống bền vững với những thay đổi khụng ngừng của xó hội hiện đại. Với khả năng thớch ứng cao trong nền tảng văn húa truyền thống, gia đỡnh Việt Nam vẫn hoàn toàn cú khả năng gỡn giữ được những nột bản sắc đặc trưng của nú.