Trong xó hội Việt Nam truyền thống, gia đỡnh là một xó hội thu nhỏ. Cú thời kỡ, cỏc triều đại Việt Nam quản lớ xó hội thụng qua gia đỡnh. Đi lớnh theo suất đinh, thực hiện cỏc nghĩa vụ xó hội theo từng gia đỡnh, xử phạt cỏc gia đỡnh khi cú thành viờn phạm tội. Chớnh điều đú đó ràng buộc cỏc thành viờn của gia đỡnh thành một cộng đồng trỏch nhiệm. Tuy gia đỡnh khụng cú những quy định chặt chẽ, nhưng cỏc thành viờn đều tự giỏc chấp hành nhằm giữ cho truyền thống gia đỡnh khụng bị xõm phạm, khụng làm ảnh hưởng đến cỏc thành viờn khỏc. Sự quản lớ xó hội thụng qua gia đỡnh đó buộc cỏc gia đỡnh phải coi việc hoàn thành nghĩa vụ của mỡnh với xó hội là một trong những quan tõm lớn nhất của họ. Quản lớ xó hội thụng qua gia đỡnh đó ràng buộc cỏc gia đỡnh với xó hội.
81
Mối quan hệ đú vừa cú tớnh tương hỗ, vừa cú tớnh trỏch nhiệm phỏp lớ. Việc thực hiện luật “tru di tam tộc” khi cú một người nào đú trong gia đỡnh phạm tội đó làm cho cỏc gia đỡnh cũng như cỏc thành viờn trong gia đỡnh cú trỏch nhiệm với xó hội nhiều hơn, gắn bú với xó hội chặt chẽ hơn. Xó hội càng phỏt triển thỡ mối quan hệ giữa gia đỡnh và xó hội lỏng lẻo hơn. Cựng ra đời với nền kinh tế thị trường là một xó hội phỏp quyền, một nhà nước phỏp quyền. Nhà nước phỏp quyền thực chất là thực hiện quyền cụng dõn, quyền cỏ nhõn. Trong xó hội truyền thống, gia đỡnh là một đơn vị kinh tế cú tớnh độc lập cao, cỏc thành viờn lao động trong mụi trường hẹp, gắn bú hàng ngày. Chớnh vỡ vậy mà gia đỡnh là một thực thể của xó hội. Kinh tế thị trường mở rộng phạm vi hoạt động của mọi thành viờn gia đỡnh, khụng hạn chế khụng gian, khụng hạn chế thời gian, cú lỳc hàng chục năm mới gặp nhau. Chớnh vỡ vậy, trỏch nhiệm dõn sự thuộc về cỏ nhõn, cỏc gia đỡnh khụng cú trỏch nhiệm phỏp lớ đối với cỏc thành viờn đó trưởng thành. Do đú, mối quan hệ giữa cỏc gia đỡnh và xó hội cũng giảm đi, mặc dự, cỏc gia đỡnh cũn trỏch nhiệm dõn sự đối với những người chưa trưởng thành. Tuy Luật Hụn nhõn và Gia đỡnh của nước ta cú quy định trỏch nhiệm của con cỏi đối với ụng bà, cha mẹ cũng như ngược lại, cú quy định trỏch nhiệm của cỏc gia đỡnh đối với việc giỏo dục con cỏi nhưng những quy định đú chỉ mang tớnh dõn sự, mang tớnh tự nguyện.
Như vậy, kinh tế thị trường đó làm biến đổi mối quan hệ giữa gia đỡnh với xó hội. Trỏch nhiệm phỏp lớ của cỏc gia đỡnh đối với cỏc thành viờn trước xó hội khụng cũn mà thay vào đú, cỏc thành viờn của mỗi gia đỡnh phải tự chịu trỏch nhiệm trước phỏp lớ cỏc hành vi của mỡnh.
Chương 3
82