Khả năng sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của con la

Một phần của tài liệu Khả năng sinh sản, sinh trưởng của con lai giữa nái f1 (landrace x yorkshirre) phối với đực lai pidu 25% và 50% giống lợn pietrain rehal (Trang 69)

- Khối lượng cai sữa/ổ (kg)

4.2.3 Khả năng sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của con la

Mặc dù các chỉ tiêu sinh trưởng và cho thịt cơ bản của lợn ựều có hệ số di truyền từ trung bình ựến cao nên chọn lọc ựạt kết quả cao. Song ựể nâng cao năng suất vật nuôi của các chỉ tiêu ựó, lai tạo và khai thác tối ựa ưu thế lai các tổ hợp lai vẫn là con ựường ựạt kết quả tốt nhất.

Kết quả so sánh các chỉ tiêu sinh trưởng của hai tổ hợp lai ựược trình bày ở bảng 4.10

- Tuổi bắt ựầu thắ nghiệm và khối lượng bắt ựầu thắ nghiệm

Qua bảng 4.10 cho thấy khối lượng và tuổi bắt ựầu nuôi thắ nghiệm của tổ hợp lai Pidu25 x F1(LxY) là 60,06 ngày ựạt khối lượng 18,53 kg thấp hơn tổ hợp lai PiDu50 x F1(LxY) ựạt khối lượng 19,02 kg (ở 60,18 ngày). Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05)

Theo đặng Vũ Bình và cộng sự (2005)[4], cho biết khối lượng của con lai Duroc x F1(LY) và Duroc x (YL) ựạt khối lượng tương ướng là

16,34 kg và 14,87 kg ở 61,45 ngày và 62,76 ngày tuổi

Kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cs (2005)[4], cho biết tổ hợp lai D x F1(Y x MC) khối lượng bắt ựầu nuôi thịt là 17,52 kg (ở 60 ngày tuổi)

Kết quả nghiên cứu của Vũ đình Tôn và Nguyễn Công Oánh (2010)[38], thì tổ hợp lai D x F1(Y x MC) lúc bắt ựầu nuôi thịt là 16,50 kg (ở 60 ngày tuổi)

Như vậy thời gian nuôi và khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm của tổ hợp lai Pidu25 x F1(LxY) và PiDu50 x F1(LxY) nằm trong phạm vi công bố của nhiều tác giả.

Bảng 4.10 Sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của các tổ hợp lai

[PiDu 25 ừ F1(LừY)] [PiDu 50 ừ F1(LừY)]

Chỉ tiêu

n LSM ổ SE n LSM ổ SE

Tuổi bắt ựầu thắ nghiệm (ngày) 46 60,06 ổ 0,19 39 60,18 ổ 0,21 Tuổi kết thúc thắ nghiệm (ngày) 46 165,87 ổ 2,00 39 167,49 ổ 2,17 Thời gian nuôi thắ nghiệm (ngày) 46 105,80 ổ 2,04 39 107,31 ổ 2,21 Khối lượng bắt ựầu nuôi (kg) 46 18,53 ổ 0,57 39 19,02 ổ 0,61 Khối lượng kết thúc thắ nghiệm (kg) 46 110,96a ổ 1,50 39 104,31b ổ 1,62 Tăng KL/ngày (gam/con) 46 848,48a ổ 13,86 39 802,25b ổ 14,89 TTTĂ/kg tăng trọng (kg) 46 2,38a ổ 0,01 39 2,36b ổ 0,01

Ghi chú: Những số trong cùng một hàng có các chữ cái khác nhau thì sự

sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

- Khối lượng và tuổi kết thúc nuôi thắ nghiệm

Qua bảng 4.10 cho thấy, khối lượng kết thúc nuôi thắ nghiệm ở con lai của tổ hợp lai PiDu25 ừ F1LừY) là 110,96 kg ở 165,87 ngày tuổi, của tổ hợp lai PiDu50 ừ F1(LừY) là 104,31 kg ở 167,49 ngày tuổi. Kết quả này cho thấy con lai của tổ hợp lai PiDu25 ừ F1(LừY) có khối lượng kết thúc thắ nghiệm cao hơn tổ hợp lai PiDu50 x F1(LxY), nhưng thời gian nuôi ngắn hơn chứng

tỏ con lai giữa PiDu25 x F1(LxY) sinh trưởng tốt hơn con lai PiDu50 x F1(LxY).sự sai khác này có ý nghĩa thống kê(P<0,05).

Kết quả nghiên cứu của Trương Hữu Dũng và cộng sự (2004)[10] cho thấy tuổi ựạt 90 kg khối lượng cơ thể ựối với tổ hợp lai Dừ(LừY) và Dừ(YừL) là 176 ngày ở chế ựộ nuôi ăn tự do. đặng Vũ Bình và cộng sự (2005)[5] cho biết cả hai tổ hợp lai Dừ(LừY) và Dừ(YừL) có khối lượng kết thúc nuôi là 76,24 kg và 81,78 kg ở 157,26 và 155,69 ngày tuổi. Theo Phùng Thị Vân và cộng sự (2001)[47], tuổi ựạt khối lượng 90 kg của con lai ở tổ hợp lai Dừ(LừY) và Dừ(YừL) là 178,5 và 180 ngày. Lê Thanh Hải (2001)[12] cho thấy con lai ở tổ hợp lai (PừD)ừ(LừY) ựạt khối lượng kết thúc nuôi là 87,2 kg ở 180 ngày. Như vậy, ở kết quả nghiên cứu mặc dù thời gian nuôi thắ nghiệm là ngắn hơn nhưng khối lượng kết thúc thắ nghiệm lại cao hơn so với kết quả nghiên cứu trên của các tác giả.

- Tăng trọng trong thời gian nuôi thắ nghiệm

Tăng trọng trong thời gian nuôi thắ nghiệm ựánh giá cường ựộ sinh trưởng tuyệt ựối của gia súc trong thời gian nuôi vỗ béo, chỉ tiêu này co tương quan nghịch với tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng, do vậy gia súc có mức tăng trọng nhanh thì tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng giảm và ngược lại.

Kết quả nghiên cứu cho thấy tốc ựộ tăng trọng tương ứng của tổ hợp lai giữa với ựực PiDu25 x F1(LxY) và PiDu50 x F1(LxY) lần lượt là 848,48 gam/con/ngày; 802,25 gam/con/ngày như vậy tốc ựộ tăng trọng của tổ hợp lai giữa PiDu25 x F1(LY) cao hơn PiDu50 x F1(LY), sự sai khác về tăng trọng giữa các tổ hợp lai có ý nghĩa thống kê(P<0,05).

điều này cho thấy tổ hợp lai PiDu25 ừ F1(LừY) có tốc ựộ tăng trọng và hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn tổ hợp lai PiDu50 ừ F1(LừY).

Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng, Vũ đình Tôn (2010) [26] tốc ựộ tăng khối lượng của tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) và PiDu ừ F1(LừY) tương ứng là 723,47 và 735,33 gam/con/ngày. So sánh vơi tác giả thì kết quả của

chúng tôi cao hơn.

Phùng Thị Vân và cộng sự (2001)[47] cho biết kết quả nghiên cứu về tăng trọng của con lai Dừ(LừY) và Dừ(YừL) trong thời gian nuôi thịt là 655,9 và 655,7 gam/ngày. Kết quả nghiên cứa của Lê Thanh Hải (2001)[12] cho thấy về chỉ tiêu này ở tổ hợp lai [(PừD)ừ(LừY)] là 633 gam/ngày, ở tổ hợp lai DừLY là 634 gam/ngày. Trương Hữu Dũng và cộng sự (2004)[10] cho thấy khả năng tăng trọng của con lai DừLY và DừYL ở chế ựộ nuôi ăn tự do là 664,50 gam/ngày. Như vậy các kết quả nghiên cứu trên ựều thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của chúng tôi.

848,48 802,25 802,25 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900

PiDu25 x F1(LxY) PiDu50 x F1(LxY)

gam/ngày

Tăng trọng của con lai

Biểu ựồ 4.12 Sinh trưởng tuyệt ựối của con lai

Một phần của tài liệu Khả năng sinh sản, sinh trưởng của con lai giữa nái f1 (landrace x yorkshirre) phối với đực lai pidu 25% và 50% giống lợn pietrain rehal (Trang 69)