Chỉ tiêu N– NH4:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những đóng góp của bãi lọc ngầm dòng chảy đứng kết hợp bãi lọc ngầm dòng chảy ngang trồng cây môn nước trong xử lý nước rỉ rác (Trang 61)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2.3. Chỉ tiêu N– NH4:

Trong nước rỉ rác nitơ chủ yếu tồn tại ở dạng nitơ amoni. Ở bãi lọc ngầm dòng chảy đứng, nitơ trong nước được loại bỏ thông qua ba quá trình chính là hấp thu của thực vật ở dạng NO3-, bay hơi NH3 từ dạng ammonia (pH cao, đặc biệt là trong giai đoạn cây quang hợp) và nitrat hóa – phản nitrat. Cây môn nước có tán lá rộng, khả năng quang hợp mạnh, khả năng loại bỏ N – NH4 khá cao nhờ quá trình bay hơi. Bên cạnh đó, trong thiết kế của bểđứng, lớp vật liệu lọc có điều kiện oxy hóa tốt nhờống thông khí từ phía trên miệng bể xuống tận đáy.

Bảng 3.5: Kết quả phân tích nồng độ N – NH4 với thời gian lưu từ 1 –7 ngày trong nước rỉ rác trước và sau khi đi qua mô hình thí nghiệm.

Thời gian lưu (ngày) 1 2 3

Loại bể 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 N-NH4 trước xử lý (mg/L) 852 249 852 852 848 238 848 848 832 163 832 832 N-NH4 sau xử lý (mg/L) 249 56 232 56 238 52 192 52 163 29 240 29 Hiệu suất xử lý (%) 70.8 77.4 72.8 93.4 71.9 78.1 77.3 93.8 80.4 82.5 71.1 96.6 QCVN 25:2009/BTNMT Cột A 30 Cột B 100 Thời gian lưu (ngày) 4 5 6 7 Loại bể 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 N-NH4 trước xử lý (mg/L) 824 167 824 824 818 157 818 818 811 161 811 811 894 175 894 894 N-NH4 sau xử lý (mg/L) 167 30 262 30 157 27 275 27 161 31 281 31 175 33 302 33 Hiệu suất xử lý (%) 79.7 82.1 68.2 96.4 80.8 82.5 66.4 96.6 80.2 80.9 65.3 96.2 80.4 81.1 66.2 96.3 QCVN 25:2009/BTNMT Cột A 30 Cột B 100

63    

Hình 3.17 Đồ thị nồng độ N-NH4 trước và sau xử lý ở bể 1

Hình 3.19 Đồ thị nồng độ N-NH4 trước và sau xử lý ở bể 3

65    

Hình 3.21 Đồ thị Hiệu suất (%) xử lý N-NH4 trong nước rỉ rác

Căn cứ vào số liệu phân tích được ở bảng 3.5 ta thấy nước thải đầu vào cao hơn mức cho phép cột B theo QCVN 25:2009/BTNMT gần 14 lần. Sau khi đi qua mô hình xử lý ở bể lọc không trồng cây, nồng độ N-NH4 giảm đi đáng kể với hiệu suất xử lý khá cao, tuy nhiên nồng độ N-NH4 trong nước thải đầu ra ở bể này vẫn chưa đạt được cột B theo QCVN 25:2009/BTNMT. Dựa vào đồ thị “So sánh nồng độ N-NH4 sau xử lý ở bể 1 và bể 2” thấy được khả năng xử lý của bể lọc trồng cây là tốt hơn rất nhiều so với bể lọc không trồng cây. Điều này chứng tỏ khả

năng xử lý của cây môn nước đáng kể. Cây môn nước với bộ rễ phát triển tạo giá thể cho vi sinh vật bám dính phát triển thuận lợi cho việc chuyển hóa N-NH4 sang các dạng NO2-, NO3-.

Dựa vào đồ thị “So sánh hiệu suất xử lý của hai bể”, thấy được khả năng xử

Theo kết quả bể 4 ta thấy khả năng hấp thụ N-NH4 của cây môn nước rất mạnh mẽ với hiệu suất cao hơn bể 1 và bể 3 nitơ tổng trung bình giảm xuống đáng kể

xuống còn 36,35mg/l ( tương ứng với hiệu suất trung bình 95,62%).từ ngày thứ 4 dến ngày thứ 7 hiệu quả sử lý nitơ bắt đầu chậm lại và chỉ tăng rất ít tuy nhiên, kết quả sau quá trình sử lý của bể 3 điều đạt tiêu chuẩn xả thảy cột B theo QCVN 25:2009/BTNMT.

3.2.4. Tổng N

Bảng 3.6: Kết quả phân tích nồng độ tổngN với thời gian lưu từ 1 –7 ngày trong nước rỉ rác trước và sau khi đi qua mô hình thí nghiệm.

Thời gian lưu (ngày) 1 2 3

Loại bể 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 Tổng N trước xử lý (mg/L) 1074 304 1074 1074 1068 296 1068 1068 1049 215 1049 1049 Tổng N sau xử lý (mg/L) 304 65 321 65 296 78 226 78 215 33 291 33 Hiệu suất xử lý (%) 71.7 78.7 70.1 94.0 72.3 73.6 78.8 92.7 79.5 84.7 72.3 96.9 QCVN 25:2009/BTNMT Cột A 30 Cột B 100 Thời gian lưu (ngày) 4 5 6 7 Loại bể 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 Tổng N trước xử lý (mg/L) 1039 206 1039 1039 1024 173 1024 1024 1014 170 1014 1014 1117 191 1117 1117 Tổng N sau xử lý (mg/L) 206 33 311 33 173 35 326 35 170 29 364 29 191 48 390 48 Hiệu suất xử lý (%) 80.2 83.8 70.1 96.8 83.1 79.9 68.2 96.6 83.2 82.8 64.1 97.1 82.9 83.3 65.1 95.7 QCVN 25:2009/BTNMT Cột A 30 Cột B 100

67    

Hình 3.22 Đồ thị nồng độ tổng N trước và sau xử lý ở bể 1

Hình 3.24 Đồ thị nồng độ tổng N trước và sau xử lý ở bể 3

69    

Hình 3.26: Đồ thị Hiệu suất (%) xử lý tổng N trong nước rỉ rác

Hiệu quả xử lý tổng N cũng tương tự xử lý N-NH4 .Căn cứ vào số liệu phân tích được ở bảng 3.6 ta thấy nước thải đầu vào cao hơn mức cho phép cột B theo QCVN 25:2009/BTNMT gần 17 lần. Sau khi đi qua mô hình xử lý ở bể lọc không trồng cây, nồng độ tổng N giảm đi đáng kể với hiệu suất xử lý khá cao, tuy nhiên nồng độ tổng N trong nước thải đầu ra ở bể này cao gấp 5 lần cho phép so với cột B theo QCVN 25:2009/BTNMT. Dựa vào đồ thị so sánh hiệu suất bể  1 và bể 2 thấy được khả năng xử lý của bể lọc trồng cây là tốt hơn rất nhiều so với bể lọc không trồng cây. Điều này chứng tỏ khả năng xử lý của cây môn nước đáng kể. Dựa vào đồ thị “So sánh hiệu suất xử lý của hai bể”, thấy được khả năng xử lý của bể lọc trồng cây khá đều đặn.

Theo kết quả bể 4 ta thấy khả năng hấp thụ tổng N của cây môn nước rất mạnh mẽ với hiệu suất cao hơn bể 1 và bể 3 nitơ tổng trung bình giảm xuống đáng kể xuống còn 43,58 mg/l ( tương ứng với hiệu suất trung bình 95,89%).Từ ngày thứ

quả sau quá trình sử lý của bể 3 điều đạt tiêu chuẩn xả thảy cột B theo QCVN 25:2009/BTNMT.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những đóng góp của bãi lọc ngầm dòng chảy đứng kết hợp bãi lọc ngầm dòng chảy ngang trồng cây môn nước trong xử lý nước rỉ rác (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)