Chỉ tiêu COD:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những đóng góp của bãi lọc ngầm dòng chảy đứng kết hợp bãi lọc ngầm dòng chảy ngang trồng cây môn nước trong xử lý nước rỉ rác (Trang 57)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2.2. Chỉ tiêu COD:

Bảng 3.4: Kết quả phân tích nồng độ COD với thời gian lưu từ 1 –7 ngày trong nước rỉ rác trước và sau khi đi qua mô hình thí nghiệm.

Thời gian lưu (ngày) 1 2 3

Loại bể 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 COD trước xử lý (mg/L) 1885 403 1885 1885 1846 373 1846 1846 1807 351 1807 1807 COD sau xử lý (mg/L) 403 172 418 172 373 156 419 156 351 131 535 131 Hiệu suất xử lý (%) 78.6 57.4 77.8 90.9 79.8 58.1 77.3 91.5 80.6 62.5 70.4 92.7 QCVN 25:2009/BTNMT Cột A 30 Cột B 100 Thời gian lưu (ngày) 4 5 6 7 Loại bể 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 COD trước xử lý (mg/L) 1788 211 1788 1788 1774 163 1774 1774 1757 172 1757 1757 1894 188 1894 1894 COD sau xử lý (mg/L) 211 89 515 89 163 68 525 68 172 74 529 74 188 79 508 79 Hiệu suất xửlý (%) 88.2 57.9 71.2 95.0 90.8 58.3 70.4 96.2 90.2 56.9 69.9 95.8 90.1 57.7 73.2 95.8 QCVN 25:2009/BTNMT Cột A 30 Cột B 100

Hình 3.12 Đồ thị nồng độ COD trước và sau xử lý ở bể 1

59    

Hình 3.14 Đồ thị nồng độ COD trước và sau xử lý ở bể 3

Hình 3.16 Đồ thị Hiệu suất (%) xử lý COD trong nước rỉ rác

Bãi lọc ngầm xử lý các chất hữu cơ khá hiệu quả nhờ quá trình sử dụng làm chất dinh dưỡng của thực vật (dù không đáng kể với tiết diện nhỏ). Đặc biệt rễ và thân rễ làm giá thể cho vi sinh vật bám dính triển thuận lợi cho việc phân hủy các chất hữu cơ. Quá trình phân hủy này diễn ra ở cả hai điều kiện hiếu khí hay kỵ khí. Môi trường hiếu khí được hình thành nhờ thân, lá của thực vật vận chuyển không khí xuống rễ và thân rễ, từđó giải phóng ra môi trường xung quanh.

Căn cứ vào bảng cùng với đồ thị “Nồng độ COD trước và sau xử lý” cho thấy nồng độ COD trong nước rỉ rác khi đã pha loãng vẫn cao hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 25:2009/BTNMT.

Dựa vào đồ thị “Nồng độ COD trước và sau xử lý” thấy được nồng độ COD của nước rỉ rác đầu vào giảm theo thời gian và có xu hướng giảm mạnh, từ đồ thị

cho thấy nước rỉ rác được lấy làm đầu vào đang ở giai đoạn II (Pha ban đầu phát sinh metan).

61    

Từđồ thị “So sánh nồng độ COD sau xử lý ở hai bể” thấy được khả năng xử

lý của bể lọc trồng cây cao hơn bể lọc không trồng cây. Thời gian lưu càng tăng thì khoảng cách nồng độ giữa hai bể cũng tăng theo. Nguyên nhân gây ra là do ở bể

trồng cây, ngoài khả năng xử lý bằng vi sinh vật thì còn có khả năng hấp thụ các chất hữu cơ làm chất dinh dưỡng của cây môn nước và rễ, thân rễ làm tăng tiết diện bám dính thúc đẩy sự hoạt động mạnh của vi sinh vật.

Dựa vào đồ thị “So sánh hiệu suất xử lý ở hai bể”, cho thấy khả năng xử lý của bể lọc không trồng cây giảm dần theo thời gian lưu do sự tích tụ các chất hữu cơ theo thời gian mà chưa được xử lý. Đối với bể lọc trồng cây thì khả năng xử lý tốt ở thời gian lưu (5;7) . Hiệu quả xử lý của COD cũng tương tự như BOD qua quá trình thí nghiệm ta nhận thấy COD giảm rất rỏ từ bể đứng trồng cây khi chảy qua bể ngang trồng cây và mức xử lý hiệu quảở thời gian lưu từ (5-7 ngày). Hiệu suất xử lý của hai bể kết hợp trung bình đạt 94 % kết quả đạt cột B theo QCVN 25:2009/BTNMT.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những đóng góp của bãi lọc ngầm dòng chảy đứng kết hợp bãi lọc ngầm dòng chảy ngang trồng cây môn nước trong xử lý nước rỉ rác (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)