0
Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Nhóm chỉ tiêu đặc điểm thích ngh

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC KHĂ NĂNG SẲN SUẤT VÀ SỰ THÍCH NGHI CỦA BÒ SỮA NUÔI TẠI NGHỆ AN (Trang 42 -48 )

1. 9 Những thành tựu đạt đợc trong công tác lai tạo giống bò sữa của các nớc trên thế giớ

3.3. Nhóm chỉ tiêu đặc điểm thích ngh

Để đánh giá khả năng thích nghi của vật nuôi ngời ta có thể xem xét các hằng số sinh ly nh: Nhịp tim, nhịp thở, lợng hồng cầu, bạch cầu, hemoglobin trong máu bò. Tuy nhiên, do điều kiện thời gian hạn hẹp và trình độ tay nghề cha cho phép

chúng tôi triển khai các nghiên cứu chuyên sau đó, chúng tôi tạm đánh giá khả năng thích nghi thông qua tình hình bệnh tật của đàn bò.

Qua điều tra chúng tôi đã thu đợc kết quả về tình trạng bệnh tật của đàn bò nh sau:

- Đàn bò đã có 36 con bị viêm vú (Mastitis) chiếm 32,7%, trong đó 2 con bị viêm vú nặng đã buộc phải cạn sữa sớm, 1 con đã dẫn đến bị hỏng vú phải loại thải.

- Về bệnh sản khoa: Có 7 con đẻ khó, sát nhau, viêm tử cung. - 7 con bị viêm móng, viêm khớp và viêm cơ.

- 3 con bị bại liệt trớc và sau đẻ.

- Bò HF đã bị chết 5 con, trong đó: 4 con do bị bại liệt, khó đẻ và 1 con bị viêm vú dẫn đến nhiễm trùng máu.

- Bò F1, F2: Chết 2 con, trong đó 1 con do thai chết lu.

- Bê chết 2 con, trong đó: 1 con chết do bị ngạt khi sinh và 1 con chết sau 1-2 giờ không xác định đợc nguyên nhân.

- Sẩy thai: 4 con (do đã có chửa, quá trình vận chuyển bị ảnh hởng, nhập về nuôi thì bị sẩy thai).

- Bò bị bệnh tiêu hoá, chớng hơi dạ cỏ: 14 con.

- Bò bị bệnh hô hấp dẫn tới chết 2 con, nguyên nhân là do trong dịp hè quá nóng, bò không kịp thích nghi.

Với một đàn bò cha nhiều, các bệnh của bò xẩy ra thờng xuyên và có nhiều ca trầm trọng. Bò và bê mới sinh đều bị chết, đặc biệt là có 2 trờng hợp chết do suy hô hấp câp trong ngày nắng nóng. Các số liệu này cho thấy, khí hậu khắc nghiệt cùng với sự thiếu kinh nghiệm chăn nuôi bò sữa của các chủ hộ là nguyên nhân chính dẫn đến tình hình trên.

Kết hợp với các số liệu về sinh sản nh chúng ta đã biết ở trên, tỷ lệ bò phối nhiều lần (2-6 lần) mới có chửa, cho thấy sinh sản là một vấn đề lớn của bò sữa trong quá trình thích nghi. Hiện tợng này sẽ kéo theo sự chậm trễ trong tốc

độ tăng đàn và giảm đáng kể về sản lợng sữa. Vì bò không chửa đẻ thì sẽ không có bê và bò không đẻ thì sẽ không có chu kỳ cho sữa.

Phần IV

Kết luận và đề nghị

4.1. Kết luận:

Do thời gian thực tập có hạn, trình độ chuyên môn còn thấp và đàn bò sữa nuôi ở Nghệ an cha nhiều cha lâu, song với những gì đã thu đợc chúng tôi xin rút ra một số nhận xét sau:

- Về ngoại hình màu đen ở F1 là trội hoàn toàn so với màu trắng và màu vàng, ở HF và F2 màu lang trắng đen là trội so với màu đen.

- Đàn bò thuần HF và bò lai F1, F2 đang trong giai đoạn thích nghi, và phần lớn đang ở chu kỳ cho sữa thứ nhất nên các hoạt động sinh lý và sản xuất của chúng cha ổn định.

- Khối lợng hiện tại của bò ở các giống xếp theo thứ tự: HF, F2, F1. - Khả năng cho sữa: Thời gian cho sữa ngắn, sản lợng sữa cha cao.

- Phần lớn bò có khó khăn về sinh sản: Đẻ khó, động dục lại sau đẻ chậm, trớc và sau để nhiều con bị bại liệt.

- Bò bị mắc nhiều bệnh: Đặc biệt là bệnh viêm vú, viêm khớp, viêm cơ, nhiễm trùng máu. Đặc biệt là có một số bò đã bị hội chứng hô cấp và đã dẫn đến chết 2 con trong dịp hè nắng nóng.

- Tình hình tiêu thụ sữa khó khăn phần nào đã ảnh hởng tới công tác chăm sóc đàn bò của các hộ chăn nuôi. Một thực trạng hiện nay là các hộ chăn nuôi bò sữa có t tởng chán nản, không muốn đầu t, một số hộ có t tởng bỏ bê thả nổi việc chăm sóc nuôi dỡng, bò đẻ ra không muốn vắt sữa mà cho bê bú trục tiếp, bò ốm đau không tích cực điều trị ỷ lại cho cán bộ trung tâm, thiếu sự hợp tác với cán bộ chuyên môn đây là một trong tổng những nguyên nhân quan trọng làm cho sản l- ợng sữa thấp.

-Trình độ hiểu biết về chăn nuôi bò sữa của các hộ chăn nuôi hạn chế đã ảnh hởng lớn tới công tác chăm sóc-quản lý đàn bò.

- Trình độ chuyên môn và công tác theo dõi quản lý của cán bộ chuyên môn về con bò sữa trong nông hộ còn rất hạn chế.

4.2. Đề nghị:

Do thời gian không cho phép, đàn bò sữa mới đợc đa về nuôi đang trong giai đoạn thích nghi nên các kết quả còn đang rất sơ lợc, vì vậy chúng tôi đề nghị cần đ- ợc tiếp tục cho sinh viên khóa sau nghiên cứu theo dõi để có kết quả thỏa đáng hơn, từ đó có những phơng hớng triển khai công tác phát triển chăn nuôi bò sữa trong những năm tới tốt hơn.

Cần giải quyết đầu ra cho ngời chăn nuôi để họ yên tâm, phấn khởi chăm sóc tốt đàn bò và khai thác tốt tiềm năng di truyền của các giống bò quý này.

Tài liệu tham khảo

1 Đinh Văn Cải. 100 câu hỏi đáp chăn nuôi bò sữa đạt năng suất cao. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1999

2 Đinh Văn Cải, Nguyễn Quốc Đạt, Bùi Thế Đức, Nguyễn Hoài Hơng, Lê Hà

Châu, Nguyễn Văn Liêm. Nuôi bò sữa. NXB Nông nghiệp, 1995.

3 Hà Châu, Nguyễn Văn Liêm: Nuôi bò sữa. NXB Nông nghiệp, Hà Nội,

1995.

4 Nguyễn Thị Công. Một số bệnh thờng gặp ở bò sữa. Ba Vì, 2003.

5 Nguyễn Anh Cờng, Trần trọng Tâm: Khả năng sinh trởng từ sơ sinh đến

24 tháng tuổi và sự thành thục của bò lai hớng sữa tại Nông trờng Phù Đổng, TTKH Chăn nuôi số 2, T18, T19,1987.

6 Dơng Quốc Dũng, Hoàng Thị Lãng, Phan Thị Kiểm. Kỹ thuật trồng và chế

biến cây thức ăn. Ba Vì, 2003.

7 Nguyễn Kim Đờng. Báo cáo sơ bộ kết quả nghiên cứu bò sữa Nghệ An

8 Nguyễn Minh Hoàn, Nguyễn Xuân Bả và CTV. Kết quả chăn nuôi bò sữa ở Quảng Nam - Đà Nẵng, 1995.

9 Trần Doãn Hối: Đẩy mạnh tốc độ Sind hoá đàn bò vàngvà tạo giống bò

sữa trên nền bò lai Sind chọn lọc. Tạp chí chăn nuôi Việt Nam,1995

10 Đinh Thị Ngọc Huệ, Moniquest-Arnaud, Ita, Bùi Thị Liên. Vắt sữa bò. Ba Vì, 2003.

11 Chu Văn Mẫn. Ưng dụng tin học trong sinh học. Nhà xuất bản đại học

quốc gia Hà Nội, 2001.

12 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đờng, Nguyễn Tiến Văn. Chọn giống và

nhân giống gia súc. Nhà xuất bản nông nghiệp, 1992.

13 Lê Văn Ngọc. Công tác giống, chọn giống và quản lý giống bò sữa. Ba Vì, 2003.

14 Nguyễn Kim Ninh, Lê Trọng Lạp, Ngô Thành Vinh và CTV. Kết quả

nghiên cứu và khả năng cho sữa và chất lợng sữa của đàn bò vắt sữa hạt nhân F1, F2 nuôi ở Ba Vì Hà Tây, 1997.

15 Nguyễn Kim Ninh, Nguyễn Văn Thởng và CTV. Tuyển tập công trình

nghiên cứu khoa học, 2003.

16 Phạm Hồng Phúc, Phạm Văn Huy

.

Hỏi đáp về kỹ thuật và kinh nghiệm

nuôi bò sữa đạt năng suất cao. Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2000.

17 Võ Phú Quang. Luận văn tốt nghiệp, Trờng ĐH Nông Lâm Huế, 1998.

18 Vơng Tuấn Thực. Quy trình kỹ thuật chăn nuôi bò, bê giống sữa. Ba Vì, năm 2003.

19 Nguyễn Văn Thởng. Viện nghiên cứu và phổ biến kiến thức bách khoa

chủ đề nông nghiệp và nông thôn, 2003.

20 Hội chăn nuôi Việt Nam. Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2000.

21 Viện khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp miền Nam, Trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi bò sữa, tài liệu tập huấn kỹ thuật viên: Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa. Bình Dơng, tháng 10/2001.

22 Viện thú y quốc gia. Bệnh viêm vú bò sữa, 2002.

23 Trạm khuyến nông huyện Nghĩa Đàn. Báo cáo tình hình chăn nuôi bò sữa

ở huyện Nghĩa Đàn, 2003.

25 NRC, 1981: Effect of Environment on Nurient Requirements of domestic animals. Washington.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC KHĂ NĂNG SẲN SUẤT VÀ SỰ THÍCH NGHI CỦA BÒ SỮA NUÔI TẠI NGHỆ AN (Trang 42 -48 )

×