1. 9 Những thành tựu đạt đợc trong công tác lai tạo giống bò sữa của các nớc trên thế giớ
3.1.2. Khả năng sinh trởng
Khả năng sinh trởng của bò HF, F1, F2 cũng không nằm ngoài quy luật sinh trởng của bò, nó đợc chia thành 2 giai đoạn, đó là: Giai đoạn trong bào thai và giai đoạn sau bào thai .
Giai đoạn trong bào thai: Đợc xác định từ lúc trứng thụ tinh hình thành hợp tử cho đến lúc con vật sinh ra, thời gian này khoảng 280±5 ngày.
Đối với bò F1 và F2 thì khối lợng bê sơ sinh nhỏ hơn so với Holstein Freisian, các kết quả này đợc thể hiện trên bảng 1.
Bảng 1. Khối lợng sơ sinh của bê HF, F1, F2 ở Nghệ An Tham số →
Giống ↓
Chỉ tiêu Giá trị
n X±SE CV%
HF Khối lợng sơ sinh (kg) 56 39,84±4,24 10,64
F1 Khối lợng sơ sinh(kg) 13 34,31±3,82 11,12
F2 Khối lợng sơ sinh(kg) 6 35,33±4,32 12,23
Bê thuần HF có khối lợng sơ sinh trung bình 39,84 kg/con, con cao nhất là 47 kg/con và thấp nhất là 30 kg/con, tỷ lệ nuôi sống là 98%, tỷ lệ bê cái là 40%. Nh vậy trọng lợng bê sơ sinh ở Nghệ An thấp hơn so với kết quả Nguyễn Văn Thởng (2003) là 41 kg/con và tơng đơng với các kết quả của Đinh Văn Cải, Nguyễn Quốc Đạt, Bùi Thế Đức, Lê Hà Châu, Nguyễn Văn Liêm (35-40 kg). Bò mẹ động dục lại sau khi đẻ: Sau 1-3 tháng (18 con), sau 4-6 tháng (23 con), sớm nhất 1 tháng muộn nhất là 7 tháng.
Bê F1 khối lợng sơ sinh trung bình 34,31 kg/con, cao nhất là 44kg/con và thấp nhất 28kg/con. Nh vậy, so với bò thuần HF thì khối lợng sơ sinh trung bình của F1
thấp hơn HF 5,53 kg.
Khối lợng sơ sinh trung bình của bê F2 là 35,33 kg/con, cao nhất 45 kg/con, thấp nhất 31 kg/con. Nh vậy, so với khối lợng bê F1 khối lợng sơ sinh trung bình của bê F2 cao hơn F1 là 1,02 kg và thấp hơn khối lợng trung bình sơ sinh của HF là 4,51kg. Kết quả này cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Đinh Văn Cải, Nguyễn Quốc Đạt, Bùi Thế Đức, Nguyễn Hoài Hơng, Lê Hoài Châu, Nguyễn Văn Liêm, khối lợng bê sơ sinh ở bò lai Hà Lan đời 1 (F1) nặng 25-30 kg/con, đời 2 (F2) nặng 30-35 kg/con.
Giai đoạn 2: Là giai đoạn phát triển ngoài bào thai, giai đoạn này bắt đầu từ bê sơ sinh qua các thời kỳ bú sữa (sơ sinh đến 6 tháng), thời kỳ sinh trởng với cờng độ cao và bắt đầu xuất hiện tính dục (9-12 tháng tuổi), thời kỳ hình thành năng suất (từ thành thục sinh dục đến 8-10 tuổi), thời kỳ già cỗi và chết.
Khối lợng trởng thành của bò HF khoảng 500-650 kg/con, bò cái F1 380-450 kg ; bò cái F2 khoảng 450-500kg.
Trong các thời kỳ trên thì thời kỳ bú sữa (sơ sinh đến 6 tháng) là thời kỳ quan trọng trong quá trình chăn nuôi bò sữa, bởi vì bê sau khi sinh ra khỏi cơ thể mẹ có các cơ quan cha hoàn thiện, các hoạt động sinh lý cha bình thờng, khả năng miễn dịch gần nh cha có, trong khi đó chúng phải chịu những sự thay đổi rất lớn: Nhiệt độ và độ ẩm môi trờng, áp suất không khí, phải tự tìm đến mẹ để bú còn khi ở trong bụng mẹ chúng đợc cung cấp thờng xuyên các chất dinh dỡng qua nhau thai. Theo
quy luật chung các gia súc non có khả năng phát triển nhanh, điều này thể hiện qua khả năng đồng hóa các chất dinh dỡng rất cao có nghĩa là khả năng tích lũy vật chất để xây dựng cơ thể cũng sẽ cao. VD. khả năng tích lũy protein là 400 g/100 kg thể trọng lúc 8 ngày tuổi và là 300 g/ngày lúc 21 ngày tuổi. Do vậy bê chỉ cần 4-5 ĐVTĂ/1 kg tăng trọng.