8 Một số thành tựu trong chăn nuôi bò sữa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học khă năng sẳn suất và sự thích nghi của bò sữa nuôi tại nghệ an (Trang 29 - 31)

*Ưu thế lai.

Thuật ngữ u thế lai đợc Shull G. H., nhà di truyền học ngời Mỹ đề cập đến từ năm 1914. Sau đó vấn đề u thế lai đã đợc nhiều tác giả nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong chăn nuôi.

Ưu thế lai là hiện tợng sinh học biểu hiện sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của các cá thể lai tạo với các giống không cùng huyết thống. Cũng có thể xem u thế là hiện tợng đời con cao hơn hẳn đời bố mẹ chúng về các tính trạng nh sức sống, sinh sản, sức chịu đựng và năng suất, … hoặc cũng có thể u thế lai theo nghĩa toàn bộ, tức là sự phát triển toàn khối của cơ thể con vật, sự tăng cờng độ trong quá trình trao đổi chất của cơ thể, sự tăng thêm sản lợng của các tính trạng sản xuất. Cũng có thể hiểu theo nghĩa khác, u thế lai theo từng mặt, từng tính trạng một, có khi chỉ

một vài tính trạng phát triển, còn các tính trạng khác giữ nguyên nh khi cha lai tạo, thậm chí có tính trạng còn giảm đi (Nguyễn Kim Đờng, 1992).

Theo Falconer (1960) , u thế lai là sự khác biệt giữa tính trạng của con lai so với bố mẹ chúng, thờng là vợt lên giá trị trung bình của bố mẹ và bố mẹ càng khác xa về giống bao nhiêu thì u thế lai càng cao bao nhiêu.

Nguyễn Văn Thiện( 1995), các tính trạng có hệ số di truyền thấp thì u thế lai cao, ngợc lại các tính trạng có hệ số di truyền cao thì u thế lai càng thấp. Ưu thế lai còn phụ thuộc vào việc dùng con nào làm bố và con nào làm mẹ, ngoài ra điều kiện nuôi dỡng kém thì u thế lai sẽ thấp, ngợc lại trong điều kiện nuôi dỡng tốt thì u thế lai có đợc sẽ cao. Roxtorsev (1951), ở Liên Xô cũ đã làm thí nghiệm cho giao phối giữa 2 bò Hà Lan và bò U đỏ, cho con lai có sản lợng sữa và hàm lợng mỡ cao hơn trung bình giống gốc điều đó đợc thể hiện ở bảng11

Với sản lợng sữa đạt đợc ở các nhóm bò lai Hà Lan hơn hẳn bò lai Sind, bò Vàng Việt Nam. Song so với bò Hà Lan thuần chủng nuôi ở nớc ta thì sản lợng sữa có thấp hơn (cụ thể sản lợng sữa bò Hà Lan là 3500-4200 kg/ck, Lơng Văn Lãng, 1982). Nhng các nhóm bò lai khắc phục đợc một số nhợc

điểm của bò Hà Lan nh sức chống chịu bệnh tật cao hơn, thích nghi với điều kiện nóng ẩm hơn, …

Bảng 11. Sản lợng sữa và hàm lợng mỡ sữa của bò giống gốc và con lai giữa bò Hà Lan và bò U đỏ

Phẩm giống

n

Chu kỳ sinh sữa

1 2 3

SLS Mỡ sữa SLS Mỡ sữa SLS Mỡ sữa

Hà Lan U đỏ Con lai 11 15 14 2558 2237 3175 3149 4,31 3,89 3535 2619 4682 3,42 4,25 3,90 4547 3050 4896 3,42 4,32 4,62

Tóm lại, sử dụng u thế lai trong công tác lai tạo giống bò sữa là đúng đắn, tạo ra các giống bò lai hớng sữa thích nghi với điều kiện khí hậu nớc ta. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng u thế lai phải chú ý đến khả năng phối hợp đặc thù của các giống và mối liên hệ giữa chúng với điều kiện bên ngoài, cùng với việc chăm sóc nuôi dỡng tốt, để làm tăng hiệu quả u thế lai trong chăn nuôi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học khă năng sẳn suất và sự thích nghi của bò sữa nuôi tại nghệ an (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w