1. Trong quá trình dạy học phép trừ và phép chia giáo viên lẫn học sinh đều gặp những khó khăn, vớng mắc. gặp những khó khăn, vớng mắc.
Đối với giáo viên đó là khả năng vận dụng và phối h ợp các phơng pháp dạy học vào dạy phép trừ và phép chia cho học sinh cha thật nhuần nhuyễn, sáng tạo. Những phơng pháp dạy học mới theo hớng dẫn dạy học sinh tự phát hiện cha đợc sử dụng nhiều.
Hình thức dạy học cha phong phú vì vậy không lôi cuốn đợc sự tập trung chú ý cao của học sinh trong giờ học.
Cách thức truyền đạt giải thích và hớng dẫn cho học sinh về thao tác trừ có nhớ, kỹ thuật chia số có nhiều chữa số cha rõ ràng, có nhiều lúng túng làm cho học sinh khó hiểu.
2. Việc đa ra những giải pháp ở mục C của chơng II, phần II có tính thực tiến cao những bài dạy thực nghiệm có tính khả thi phần lớn học sinh nắm đợc bài, cao những bài dạy thực nghiệm có tính khả thi phần lớn học sinh nắm đợc bài, hiểu bải và thao tác nhanh. Cụ thể:
Lớp 3: - 90% số học sinh hiểu bài và thao tác nhanh. - 10% học sinh hiểu bài nhng thao tác còn chậm
- 0% học sinh không hiểu bài và không làm đợc bài. Lớp 3C: - 85% số học sinh hiểu bài và làm bài nhanh
- 15% số học sinh hiểu bài nhng thao tác còn chậm lớp 4A, 4B: 90% số học sinh hiểu bài tại lớp
- 10% số HS có hiểu bải, nhng thực hiện các phép tính còn chậm.
II. Kiến nghị
Từ những kếtluận trên và qua quá trình nghiên cứu, tôi có một số kiến nghị sau: Để nâng cao hiệu quả dạy và học phép trừ và phép chia số tự nhiên ở trờng học.
1. Về phía giáo viên:
Mốt số vấn đề về phép trừ và phép chia số tự nhiên ở Tiểu học Tiểu học
= 39 =
Luận Văn Tốt Nghiệp Hồng Thị Nguyệt nga Hồng Thị Nguyệt nga
Cần có phơng pháp lên lớp phù hợp cho mọi đối tợng học sinh. Tạo điều kiện cho học sinh hoạt động để tự các em tìm ra kiến thức cần đạt đợc.
Giáo viên phải nắm chắc những u điểm, nhợc điểm của các phơng pháp dạy học, đặc biệt là những phơng pháp dạy học mới - để có sự phối hợp hợp lý nhằm phát hu những u điểm, hạn chế những nhợc điểm của phơng pháp đó.
Giáo viên nên thay đổi hình thức dạy học cho phù hợp để kích thích hứng thú học tập cho học sinh.
Trong khi hớng dẫn cho học sinh thực hiện các phé tính trừ, phép tính chia giáo viên nên phân ra các bớc, các thao tác rõ ràng. Ngôn ngữ của giáo viên khi trình bày, giảng giải cho học sinh ngắn gọn, chính xác. GIáo viên trong quá trình dạy phép trừ có nhớ lớp 2 nên kết hợp giáo trình ở lớp 3 cho học sinh cách trừ có nhớ. Có biện pháp để học sinh thuộc bài ngay tại lớp.
2. Về phía học sinh:
Phải nắm chắc kiến thức cũ, có ý thức học tập tốt cần phải tự giác, tích cực, chủ động tự mình tìm kiếm tri thức
Mốt số vấn đề về phép trừ và phép chia số tự nhiên ở Tiểu học Tiểu học
= 40 =
Luận Văn Tốt Nghiệp Hồng Thị Nguyệt nga Hồng Thị Nguyệt nga
Tài liệu tham khảo
1. Đỗ Đình Hoa: Chơng trình và SGK môn toán tiểu học năm 2000 NXB giáo dục năm 2001
2. Toán 1 - NXBGD năm 2000
3. Phạm văn Hoàn - Toán 2 - NXB GD năm 2001 4. Phạm Văn Hoàn - Toán 3 - NXB GD năm 1999 5. Phạm văn Hoàn (chủ biên) - NXB GD năm 2000
6. Toán 5 - NXB GD năm 1999
7. Nguyễn Duy Hứa (chủ biên) bài Soạn toán 2, T2 - NXB GD năm 2001 8. Đỗ Trung Hiệu, Nguyễn Duy Hứa, Nguyễn Ngọc Huân, Lê Tiến Thành bài soạn tập1, tập2, NXB GD năm 2001
9. Nguyễn Duy Hứa, Đỗ Trung, Nguyễn Ngọc Huân Bài soạn toán 4 tập 2 NXBGD năm 2001
10. Phạm Đình Thực: 100 câu hỏi về việc dạy toán ở Tiểu học NXBGD năm 2001 11. Chu kỳ bồi dỡng thờng xuyền về nội dung và phơng pháp dạy học môn toán ở tiêu học ăm 1996 - 2000 NXBGD năm 2000
12. Toán 3 tập 1, tập 2 trung tâm công nghệ giáo dục năm 2000 Toán 4 tập 1 Trung tâm công nghệ giáo dục năm 2000
Toán 5 tập 11 Trung tâm công nghệ giáo dục năm 2000
Mốt số vấn đề về phép trừ và phép chia số tự nhiên ở Tiểu học Tiểu học
= 41 =
Luận Văn Tốt Nghiệp Hồng Thị Nguyệt nga Hồng Thị Nguyệt nga