sinh trong dạy học bài tập Đại số và giải tích
Vấn đề dạy học toán trong dạy học bài tập Đại số và Giải tích tuy đã có đổi mới về phơng pháp giảng dạy nhng vẫn còn tồn tại ở nhiều nơi phơng pháp dạy học cũ thiếu tích cực từ phía ngời học, thiên về dạy, yếu về học. Chúng ta vẫn hay gặp tình trạng phổ biến trong dạy học bài tập Đại số và Giải tích là giáo viên chỉ cố gắng chữa hết các bài tập trong sách giáo khoa hoặc có chăng là bổ sung thêm một ít bài tập nâng cao. Đa số trong các giờ bài tập, giáo viên chỉ chú trọng đến số lợng bài tập mà vấn đề rèn luyện t duy sáng tạo cho học sinh trong dạy học bài tập Đại số và Giải tích cha đợc chú trọng. Chính vì vậy sự phát triển t duy sáng tạo của học sinh đã bị kìm hãm. Phần lớn học sinh phổ thông thờng thụ động trong học toán.
Trong dạy học môn Toán ở đa số các trờng phổ thông, thầy giáo thờng phân dạng bài tập để chữa cho học sinh rồi luyện cho các em theo những dạng đó. Chính vì thế, các em thờng chỉ giải đợc những bài toán dạng nh thầy đã chữa một cách máy móc mà khi thay đổi bài toán một chút là các em không muốn tiếp tục suy nghĩ, tìm tòi lời giải. Một thực tế thờng gặp nữa là học sinh chỉ quan tâm đến việc có giải đợc bài tập hay không chứ không chú trọng đến việc tìm các cách giải bài toán để tìm ra những cách giải hay, các em cũng không quan tâm đến việc khai thác kết quả bài tập.
Rõ ràng nếu ngời thầy không yêu cầu học sinh giải bài toán bằng nhiều cách giải khác nhau và khai thác hớng đi này thì học sinh chỉ có đợc một bài toán, tầm nhìn của các em không đợc mở rộng. Ngợc lại, nếu ngời thầy chú trọng đến việc phát triển t duy sáng tạo, khéo léo dẫn dắt học sinh khai thác kết quả bài toán thì hiệu quả của việc dạy và học tăng lên rõ rệt. Thực tiễn dạy học cho thấy còn rất ít giáo viên làm đợc điều này. Ngay cả trong dạy học môn Toán ở các trờng chuyên lớp chọn cũng vậy, học sinh đợc dạy học theo kiểu "luyện gà nòi", những tri thức phơng pháp đợc truyền thụ thiên về "mẹo mực" để giải quyết các bài toán khó. Chính vì vậy những học sinh mà có phẩm chất sáng tạo mà đã đợc chọn vào trờng chuyên lớp chọn thì sự sáng tạo cũng bị kìm hãm, các em trở thành những "thợ giải toán", thậm chí "thợ bậc cao" rất giỏi giải quyết vấn đề một cách rập khuôn, máy móc mà ít có khả năng nêu vấn đề mới.
Có thể đánh giá một cách chủ quan rằng: Đại số và Giải tích là phân môn tiềm ẩn rất nhiều những khả năng phát triển t duy sáng tạo cho học sinh. Chúng ta cần phải có trách nhiệm khai thác những tiềm năng này trong quá trình dạy học để đào tạo ra những thế hệ sáng tạo cho nớc nhà.