- Bộ chữ cá
BÀI: ƠN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
-Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngồi của cơ thể và các giác quan.
- Cĩ thĩi quen vệ sinh cá nhân hằng ngày
- Nêu đựơc các việc các em thường làm vào các buổi trong 1 ngày như : + Buổi sáng : đánh răng , rửa mặt
+ Buổi trưa : Ngủ trưa , chiều tắm gội
+ Buổi tối : đánh răng II.Đồ dùng dạy học:
-GV và học sinh sưu tầm và mang theo các tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi, các hoạt động nên và khơng nên để bảo vệ mắt và tai.
-Hồ dán, giấy to, kéo…
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
a) Kể những hoạt động mà em thích? b) Thế nào là nghỉ ngơi hợp lý? GV nhận xét cho điểm.
Học sinh nêu tên bài. HS kể.
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Cho học sinh khởi động bằng trị chơi “Alibaba”.
Mục đích tạo ra khơng khí sơi nổi hào hứng cho lớp học.
Lưu ý: Khi gần kết thúc trị chơi GV nên cĩ những câu hát hướng vào bài học. Ví dụ : GV hát “Hơm nay Ali baba yêu cầu chúng ta học hành thật chăm”. Học sinh hát đệm “Alibaba”.
Qua đĩ GV giới thiệu bài và ghi tựa bài.
Hoạt động 1 :
Làm việc với phiếu học tập:
MĐ: Củng cố các kiến thức cơ bản về bộ
phận cơ thể người và các giác quan. Các bước tiến hành
Bước 1:
GV phát phiếu cho các nhĩm. Nội dung phiếu cĩ thể như sau:
Cơ thể người gồm cĩ … phần. Đĩ là… Các bộ phận bên ngồi của cơ thể là: ………..
Chúng ta nhận biết được thế giới xung quanh nhờ cĩ:………
Bước 2:
GV gọi 1 vài nhĩm lên đọc câu trả lời của nhĩm mình. Các nhĩm khác nhận xét và bổ sung.
c.Kết luận: Cơ thể người gồm cs 3 phần :đầu , mình ,tay và chân . Chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh nhờ vào tai, mắt ,lưỡi
Hoạt động 2:
Gắn tranh theo chủ đề:
MĐ: Củng cố các kiến thức về các hành
vi vệ sinh hằng ngày. Các hoạt động cĩ lợi cho sức khoẻ.
Các bước tiến hành:
Bước 1 :
GV phát cho mỗi nhĩm 1 tờ bìa to (nếu cĩ tranh thì phát cho các nhĩm) và yêu cầu các em gắn tranh ảnh (cĩ thể vẽ), các em thu thập được về các hoạt động nên làm và khơng nên làm.
Tồn lớp thực hiện.
Theo dõi và lắng nghe.
Nhắc lại.
Học sinh thảo luận theo nhĩm 8 em, trả lời các câu hỏi
Học sinh nêu lại nội dung trong phiếu. Nhĩm khác nhận xét.
- hs nhắc lại
Học sinh làm việc theo nhĩm: dán tranh (hoặc vẽ) theo yêu cầu của GV.
Các nhĩm lên trình bày sản phẩm của mình.
Bước 2 :
GV cho các nhĩm lên trình bày sản phẩm của mình. Các nhĩm khác xem và nhận xét.
Học sinh lên trình bày và giới thiệuvề các bức tranh vừa dán cho cả lớp nghe.
Kết thúc hoạt động: GV khen ngợi các nhĩm đã làm việc tích cực, cĩ nhiều tranh ảnh hoặc cĩ những bức vẽ đẹp.
Hoạt động 3: Kể về một ngày của em. MĐ : Củng cố và khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh, ăn uống, hoạt động, nghỉ ngơi hằng ngày để cĩ sức khoẻ tốt. Học sinh tự giác thực hiện các nếp sống hợp vệ sinh, khắc phục những hành vi cĩ hại cho sức khoẻ.
Các bước tiến hành
Bước 1:
GV yêu cầu Học sinh nhớ và kể lại ngững việc làm trong 1 ngày của mình cho cả lớp nghe.
GV cĩ thể nêu các câu hỏi gợi ý sau : + Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì? + Buổi trưa em ăn những thứ gì? + Đến trường, giờ ra chơi em chơi những trị gì?
4.Củng cố :
Hỏi tên bài :
Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dị: Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ,
ăn các thức ăn cĩ lợi cho sức khoẻ….
Lắng nghe.
Học sinh liên hệ thực tế bản thân, kể theo gơi ý câu hỏi.
Học sinh nêu tên bài Thi đua 2 nhĩm. ---&--- Thứ Ba Ngày soạn: 6/ 10/ 2009 Ngày giảng: 10/10/ 2009 Tiết 1: Tốn LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : -Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
-Biết mối quan hệ giữa phép cộng vàphép trừ.
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng tốn 1
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
Bảng con: 2 – 1 = , 3 – 1 = , 3 – 2 = Gọi học sinh nêu miệng
3 - ? = 2 3 - ? = 1 Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Lần lượt gọi nêu kết quả, GV ghi bảng:
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài ?
Gọi 4 em nêu miệng.
Bài 3 : Học sinh nêu cầu của bài:
Yêu cầu thực hiện trên phiếu bài tập.
Bài 4:
a) GV treo tranh, gợi ý học sinh nêu bài tốn.
Yêu cầu các em ghi phép tính vào bảng con.
b) GV treo tranh, gợi ý học sinh nêu bài tốn.
Yêu cầu các em ghi phép tính vào bảng con.
4. Củng cố :
Hỏi tên bài, hỏi miệng.
1 + 2 = ? , 3 – 1 = ? 3 – 2 = ? , 3 – 1 – 1 = ? 1 + 1 = ? , 2 – 1 = ? Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dị: Về nhà làm bài tập ở VBT,
học bài, xem bài mới.
1 em nêu “ phép trừ trong phạm vi 3” Tổ 2 nộp vở.
Cả lớp làm.
2 em nêu : 3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1 Học sinh lắng nghe.
Vài em nêu : luyện tập. Học sinh nêu miệng kết quả. 1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 1 + 3 = 4 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2 1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 3 – 2 = 1 - Viết số thích hợp vào ơ trống. Lần lượt 4 em nêu. 3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1 , 2 – 1 = 1 , 2 + 1 = 3 - Điền dấu + , - vào ơ trống:
Làm vở
1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 1 + 4 = 5 2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 3 – 1 = 2 2 + 2 = 4
-Hùng cĩ 2 quả bĩng, Hùng cho Lan 1 quả. Hỏi Hùng cịn lại mấy quả?
3 – 2 = 1 (quả)
- Cĩ 3 con ếch, nhảy xuống ao 2 con. Hỏi cịn lại mấy con ?
Lớp làm ở bảng con 3– 2 = 1 (con) Nêu : Luyện tập. 1 + 2 = 3 , 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 , 3 – 1 – 1 = 1 1 + 1 = 2 , 2 – 1 = 1 Thực hiện ở nhà. ---&---
Tiết 2-3: Học vần BÀI 40: IU - ÊU I.Mục tiêu :
- Đọc được iu, êu, lưỡi rìu, cái phểu ; từ và câu ứng dụng - Viết được iu, êu, lưỡi rìu, cái phểu
- Luyện nĩi tự nhiên theo chủ đề : Ai chịu khĩ.
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa luyện nĩi: Ai chịu khĩ.