3. Các hàm trong Calc
3.3. Hàm toán học
- Bao gồm các hàm về toán học và lượng giác giúp bạn giải các bài toán đại số, giải tích, hoặc lượng giác từ tiểu học đến đại học... (Chú ý đến quy cách hiển thị số của Việt Nam và của Mỹ)
Cú pháp hàm Ý nghĩa
ABS(số) Tính trị tuyệt đối của một số ACOS(số) Tính nghịch đảo cosin
ACOSH(số) Tính nghịch đảo cosin hyperbol ACOT(số) Tính nghịch đảo cotang
ACOTH(số) Tính nghịch đảo cotang hyperbol ASIN(số) Tính nghịch đảo sin
ASINH(số) Tính nghịch đảo sin hyperbol ATAN(số) Tính nghịch đảo tang
ATAN2(số x; số y)
Tính nghịch đảo tang với tọa độ x và y cho trước. ATANH(số) Tính nghịch đảo tang hyperbol
CEILING(số; bội số; chế độ)
Cú pháp hàm Ý nghĩa
COMBIN(đếm 1; đếm 2)
Tính tổ hợp: đếm 1 là tổng số các phần tử, đếm 2 là số phần tử được lựa chọn từ các phần tử.
COS(số) Tính cosin của một góc
COSH(số) Tính cosin hyperbol của một góc COT(số) Tính cotang của một góc
COTH(số) Tính cotang hyperbol của một góc
DEGREES(số) Chuyển đổi một số từ đơn vị radians sang độ
EVEN(số) Làm tròn một số lên thành số nguyên chẵn gần nhất EXP(số) Tính lũy thừa cơ số e
FACT(số) Tính giai thừa của một số FLOOR(số; bội
số; chế độ)
Làm tròn một số xuống thành số nguyên bội số gần nhất
GCD(số) Tìm ước số chung lớn nhất
INT(số) Làm tròn một số xuống thành số nguyên gần nhất LCM(số) Tìm bội số chung nhỏ nhất
LN(số) Tính logarit tự nhiên dựa trên hằng số e của một số LOG(số; cơ số) Tính logarit của một số với cơ số cho trước
LOG10(số) Tính logarit cơ số 10 của một số MDETERM(mảng ) Tính định thức của ma trận MINVERSE(mản g) Tìm ma trận nghịch đảo MMULT(mảng Tính tích 2 ma trận MOD(số bị chia; số chia)
Lấy phần dư của phép chia.
VD: Hàm =MOD(27;4) cho kết quả là 3. MROUND(số;bội
số)
Làm tròn một số đến bội số gần nhất của số khác MULTINOMIAL(
số)
Tính tỷ lệ giai thừa tổng với tích các giai thừa của các số
Cú pháp hàm Ý nghĩa
PI() Trả về giá trị của PI POWER(số;luỹ
thừa)
Tính lũy thừa của một số.
VD: Hàm =POWER(2;3) cho kết quả là 8. PRODUCT(số) Tính tích các số.
VD: Hàm =PRODUCT(2;3;4) cho kết quả là 24. QUOTIENT(số bị
chia; số chia)
Lấy phần nguyên của phép chia.
VD: Hàm =QUOTIENT(27;4) cho kết quả là 6. RADIANS(số) Chuyển đổi một số từ đơn vị độ sang radians
RAND() Trả về một số ngẫu nhiên trong khoảng 0 và 1. Số này sẽ thay đổi khi bạn nhập dữ liệu hoặc nhấn phím F9. RANDBETWEE
N (đáy; đỉnh)
Trả về một số nguyên ngẫu nhiên giữa đáy và đỉnh. Số này sẽ thay đổi khi bạn nhấn tổ hợp phím
Ctrl+Shift+F9.
ROUND(số; đếm) Làm tròn một số với độ chính xác cho trước. Đếm (tuỳ chọn) là số chữ số thập phân mà giá trị cần làm tròn tới. VD: Hàm =ROUND(25.1234;2) cho kết quả là 25.12. ROUNDDOWN(s ố; đếm) Làm tròn xuống một số. Đếm (tuỳ chọn) là số chữ số sẽ được làm tròn xuống. ROUNDUP(số; đếm) Làm tròn lên một số. Đếm (tuỳ chọn) là số chữ số sẽ được làm tròn lên. SERIESSUM(x;n; m; hệ số)
Tính tổng lũy thừa của số x theo công thức sau:
SERIESSUM(x;n;m;hệ số) = hệ số_1*x^n + hệ số_2*x^(n+m) + hệ số_3*x^(n+2m) +...+ hệ số_i*x^(n+ (i-1)m)
SIGN(số) Trả về dấu của một số. Hàm này cho kết quả là 1 đối với dấu dương và -1 đối với dấu âm, 0 đối với số 0.
SIN(số) Tính sin của một góc
SINH(số) Tính sin hyperbol của một góc
SQRT(số) Tính căn bậc 2 của một số. Giá trị của số phải là dương.
Cú pháp hàm Ý nghĩa
SQRTPI(số) Tính căn bậc 2 của tích một số nhân với PI SUBTOTAL(hàm;
vùng)
Tính tổng phụ trong một bảng tính SUM(số) Tính tổng của các số.
VD: Hàm =SUM(8;6;12) cho kết quả là 26. SUMPRODUCT( mảng 1; mảng 2; … ; mảng 30) Tính tổng các tích các phần tử tương ứng trong từng ma trận SUMX2MY2(mản g X; mảng Y)
Tính tổng của hiệu bình phương các phần tử tương ứng của 2 mảng giá trị
SUMX2PY2(mản g X; mảng Y)
Tính tổng của tổng bình phương các phần tử tương ứng của 2 mảng giá trị
SUMXMY2(mảng X; mảng Y)
Tính tổng của bình phương hiệu các phần tử tương ứng của 2 mảng giá trị.
TAN(số) Tính tang của một góc
TANH(số) Tính tang hyperbol của một góc
TRUNC(số; đếm) Cắt bỏ phần thập phân của một số. Số là số chứa các số thập phân cần cắt bỏ. Đếm là số các phần thập phân không bị cắt bỏ.
3.4. Hàm logic
- Hàm logic luôn trả về một trong 2 giá trị TRUE (đúng) hoặc FALSE (sai).
- Kết quả của hàm logic dùng làm đối số trong các hàm có sử dụng điều kiện như IF, SUMIF, COUNTIF, ....
Cú pháp hàm Ý nghĩa
AND(giá trị logic 1; giá trị logic 2; … ; giá trị logic 30)
Trả về kết quả đúng (TRUE) nếu tất cả các tham biến là đúng (TRUE). Nếu một thành phần là sai (FALSE) thì hàm sẽ cho kết quả sai (FALSE).
VD: Hàm =AND(12<13; 14>12; 7<6) cho kết quả là FALSE.
FALSE() Nhận giá trị logic là sai (FALSE). Hàm này không đòi hỏi bất kỳ tham biến nào.
Cú pháp hàm Ý nghĩa
IF(kiểm tra; giá trị 1; giá trị 2)
Kiểm tra là giá trị hoặc biểu thức bất kỳ, có thể đúng (TRUE) hoặc sai (FALSE). Giá trị 1 (tuỳ chọn) là giá trị trả về nếu phép phân tích logic là đúng. Giá trị 2 (tuỳ chọn) là giá trị trả về nếu phép phân tích logic là sai. NOT(giá trị logic) Phủ định giá trị logic.
VD: Hàm =NOT(FALSE()) cho kết quả là TRUE. OR(giá trị logic 1;
giá trị logic 2; … ; giá trị logic 30)
Trả về kết quả đúng (TRUE) nếu ít nhất một tham biến là đúng (TRUE). Trả về kết quả sai (FALSE) nếu tất cả tham biến có giá trị logic sai (FALSE).
VD: Hàm =OR(12<13; 14>12; 7<6) cho kết quả là TRUE.
TRUE() Nhận giá trị logic là đúng (TRUE). Hàm này không đòi hỏi bất kỳ tham biến nào.