Khoảng cách tâm hai ru lô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nội địa hóa băng thử phanh (Trang 29)

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BĂNG THỬ PHANH

3.2.2 Khoảng cách tâm hai ru lô

Khoảng cách ru lô phụ thuộc vào đường kính bánh xe. Nếu khoảng cách lớn xe không tự ra khỏi băng thử được, ngược lại nếu khoảng cách nhỏ không đảm bảo vùng làm việc của bánh xe. Như vậy khi phanh xe dễ vọt ra ngoài băng thử do lực kéo ru lô. Để đảm bảo được điều kiện trên ta đi phân tích các lực tác động lên bánh xe để chọn khoảng cách phù hợp.

(3-3)

(3-4)

Hình 3.1: Sơ đồ bánh xe bị động trên băng thử Điều kiện để xe tự ra khỏi băng thử khi chưa tính đến hệ số cản lăn:

(3-2) Ở đây:

-: là lực kéo cực đại của bánh xe chủ động truyền qua khung xe lên trục bánh xe cầu trước.

-: trọng lượng xe phân bố lên cầu trước.

-: trọng lượng xe phân bố lên cầu sau. Suy ra:

(3-5)

Thế biểu thức (3-4) vào (3-3) ta được:

Gọi là hệ số phân bố tải trọng giữa cầu trước và cầu sau. Vậy điều kiện để xe tự ra khỏi bệ thử là: .

Theo thiết kế, băng thử dùng để kiểm tra xe du lịch và tải nhẹ do đó ta chọn hệ số phân bố tải trọng và nền xưỡng là bê tông có hệ số bám suy ra góc . Như vậy để thỏa điều kiện cho xe ô tô con ta chọn .

3.2.2.2 Trường hợp cầu sau chủ động trên cụm con lăn

Ta thấy đối với trường hợp này xe không thể tự ra khỏi bệ thử vì mô men của động cơ truyền xuống bánh xe chỉ làm cho ru lô quay. Do đó muốn cho xe ra khỏi bệ thử phải điều khiển ru lô quay cùng để tạo nên một phản lực đẩy xe đi tới.

Qua phân tích ta thấy chỉ tính được điều kiện xe ra khỏi bệ thử đối với bánh xe bị động. Như vậy đối với băng thử phanh kiểm tra cho xe tải nhỏ và xe du lịch ta chọn để đảm bảo được điều kiện xe ra khỏi băng thử, ngoài ra hợp của hai góc này cũng nằm trong vùng làm việc của bánh xe.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nội địa hóa băng thử phanh (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w