Tập tắnh sinh sống của Liriomyza chinensis

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài ruồi đục lá liriomyza chinensis (kato) (diptera agromyzidae) hại hành hoa tại hoài đức, hà nội năm 2013 2014 (Trang 38)

Nhộng thường hóa trưởng thành vào buổi tối và buổi sáng, nhiều nhất từ sau 18 giờ tốị Sau khi vũ hóa ruồi bò ựi bò lại xung quanh vỏ nhộng cho khô cánh và cứng cáp rồi mới bay ựị Ruồi ăn thêm và thường sau 1 ngày mới giao phốị Ruồi thường giao phối nhiều nhất vào 9 - 10 giờ và 14 - 16 giờ trong ngàỵ Thời gian giao phối từ 30 phút ựến 1 giờ. Khi giao phối con cái cõng con ựực trên lưng bò hoặc bay trên lá cây hành. Sau khi giao phối con cái tiếp tục ăn thêm và ựẻ trứng. Ruồi cái không giao phối cũng có thể ựẻ trứng nhưng trứng ựó không nở thành giòị Ruồi có tắnh hướng sáng, hoạt ựộng nhiều vào những ngày nắng nóng. Khi trời rét ruồi ắt hoạt ựộng và bị chết khá nhiềụ

Ruồi dùng máng ựẻ trứng châm lên mặt lá thành những lỗ nhỏ li ti, sau ựó lùi lại cho miệng vào vết châm ựể hút dịch, ựồng thời cũng thăm dò vị trắ ựẻ trứng. Một ruồi cái có thể ựẻ ựược trung bình 117 quả trứng trong thời gian 2 - 6 ngày ở ựiều kiện nhiệt ựộ trung bình 26,970C, ẩm ựộ 70,79%. Sau ựó sống thêm 1-2 ngày rồi chết. Những vết châm của ruồi tạo thành những ựốm tròn màu trắng chạy dọc theo ựường trên lá.

Trứng ựược ựẻ rải rác từng quả trong mô lá, sau 2 ựến 3 ngày nở thành giòị Giòi ựục dưới biểu bì lá ăn nhu mô ựể lại 2 lớp biểu bì, tạo thành những ựường ngoằn ngoèo trên lá. Kắch thước ựường ựục tăng nhanh theo cỡ tuổi của giòị Giòi ựẫy sức ngừng ăn, ựục lỗ chui ra rồi rơi xuống ựất, sau 1 ngày thì hóa nhộng. Giòi có sức bật lớn, có thể uốn cong cơ thể rồi bật xạ Giòi hóa nhộng trong ựất tơi xốp hoặc kẽ nứt của ựất ở ựộ sâu 0 - 5cm. Khi nhiệt ựộ hạ thấp, thời gian phát dục của nhộng càng kéo dàị Ở nhiệt ựộ 26,750C, ẩm ựộ 70,82%, thời gian phát dục pha nhộng trung bình 11,19 + 0,09 ngàỵ Khi nhiệt ựộ giảm xuống 22,240C, ựộ ẩm 68,318%, thời gian phát dục của nhộng tăng lên

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 37

Hình 5. Tập tắnh giao phối của ruồi ựục lá (Nguồn: đặng Thị Thu Thủy 2013)

Hình 6. Triệu chứng gây hại của ruồi ựục lá (Nguồn: đặng Thị Thu Thủy 2013)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 38

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài ruồi đục lá liriomyza chinensis (kato) (diptera agromyzidae) hại hành hoa tại hoài đức, hà nội năm 2013 2014 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)