Phòng chống bằng thuốc hoá học

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài ruồi đục lá liriomyza chinensis (kato) (diptera agromyzidae) hại hành hoa tại hoài đức, hà nội năm 2013 2014 (Trang 52)

3.5.2.1. Hiệu lực một số loại thuốc hoá học ựối với giòi ựục lá trong phòng thắ nghiệm

Trong thực tế sản xuất, ựể phòng trừ giòi ựục lá thì biện pháp hoá học cũng là một trong những biện pháp quan trọng, tuy nhiên ựể lựa chọn thuốc phòng trừ ruồi ựục lá có hiệu quả và ắt gây ô nhiễm môi trường, thiên ựịch và con người cũng là một vấn ựề cần thiết. Do ựó chúng tôi tiến hành nghiên cứu hiệu lực của một số thuốc trừ sâu trong việc phòng trừ ruồi ựục lá, kết quả ựược trình bày ở bảng 3.15

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 51

Bảng 3.15. Hiệu lực một số thuốc hóa học ựối với giòi ựục lá (Thắ nghiệm trong phòng)

Loại thuốc Nồng ựộ (%) Hiệu lực của thuốc sau xử lý (%)

24 h 48 h 72 h

Vithadan 95WP 0,2 68,90c 89,30c 98,70c Tasieu 2WG 0,03 49,40a 68,20a 81,10a Silsausuper 3EC 0,1 63,50b 86,50c 97,30c Success 25SC 0,15 52,10a 78,70b 90,90b

CV (%) 4,1 8,3 3,6

LSD 0,05 4,8 4,1 3,4

Ghi chú: Nhiệt ựộ trung bình: 27,12 ổ 2,47oC , ẩm ựộ: 84,75% ổ 2,25%, trong cùng một hàng các chữ số a,b,c khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa giữa ở mức α = 0,05

Kết quả bảng 3.15 cho thấy hiệu lực phòng trừ giòi ựục lá khi sử dụng các loại thuốc khác nhau thì hiệu lực có sự khác biệt. Cụ thể sau 24h theo dõi cho thấy cả 4 loại thuốc thắ nghiệm ựều cho hiệu lực < 70%, trong ựó thuốc Vithadan 95WP cho hiệu lực cao nhất 68,90%, thuốc Silsausuper 3EC cho hiệu lực trừ giòi ựục lá ựạt 63,50 %, thuốc Tasieu 2WG có hiệu lực thấp nhất ở thời ựiểm sau xử lý 24h chỉ ựạt 49,40 %. đến thời ựiểm 48h sau xử lý hiệu lực trừ giòi ựục lá ở cả 4 loại thuốc ựều tăng, có tới 3 loại thuốc cho hiệu lực > 70%, trong ựó thuốc Vithadan 95WP cho hiệu lực cao nhất 89,30%, cao gấp 1,31; 1,03; 1,13 lần hiệu lực của các loại thuốc Tasieu 2WG, Silsausuper 3EC, Success 25SC. đến thời ựiểm 72h sau xử lý hiệu lực trừ giòi ựục lá ở cả 4 loại thuốc ựều ựạt > 80%, trong ựó thuốc Vithadan 95WP cho hiệu lực cao nhất ựạt 98,70%, thuốc cho hiệu lực thấp nhất là thuốc Tasieu 2WG ựạt 81,10%.

Như vậy qua bảng trên cho thấy hiệu lực phòng trừ giòi ựục lá ở thắ nghiệm trong phòng ựạt tương ựối cao ở cả 4 loại thuốc, trong ựó thuốc Vithadan 95WP cho hiệu lực phòng trừ ruồi ựục lá cao nhất.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 52

3.5.2.2. Hiệu lực một số loại thuốc hoá học ựối với giòi ựục lá ngoài ựồng ruộng

Hiện nay trong thực tế sản xuất nông dân ựã sử dụng khá nhiều thuốc BVTV ựể phòng chống giòi ựục lá, hiệu quả ựạt thấp. để phòng trừ giòi ựục lá ựạt hiệu quả cao thì biện pháp hoá học cũng là một trong những biện pháp quan trọng, tuy nhiên việc lựa chọn thuốc phòng trừ giòi ựục lá có hiệu quả và ắt gây ô nhiễm môi trường, bảo vệ thiên ựịch và sức khỏe con người cũng là một vấn ựề rất cần thiết. Do ựó chúng tôi tiến hành nghiên cứu hiệu lực của một số thuốc trừ sâu trong việc phòng trừ ruồi ựục lá ngoài ựồng ruộng, kết quả ựược trình bày ở bảng 3.16

Bảng 3.16. Hiệu lực một số thuốc hóa học ựối với giòi ựục lá trên cây hành hoa vụ thu ựông tại Tiền Yên, Hoài đức, Hà Nội

( Thắ nghiệm ngoài ựồng)

Loại thuốc Liều lượng

Hiệu lực của thuốc sau xử lý (%) 1 Ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày

Vithadan 95WP 30 ml/sào 27,13b 41,24b 68,36b 84,37c Tasieu 2WG 20gr/sào 15,78a 26,44a 49,25a 67,31a Silsausuper 3EC 10 ml/sào 22,78b 36,23b 61,13b 78,42bc

Success 25SC 10ml/sào 17,05a 27,18a 54,37a 72,67b

CV (%) 17,5 13,6 8,5 17,1

LSD 0,05 5,49 4,2 5,1 6,2

Ghi chú: Trong cùng một hàng các chữ số a,b,c khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa giữa ở mức α = 0,05

Kết quả bảng 3.16 cho thấy hiệu lực phòng trừ giòi ựục lá trên hành hoa ở ngoài ựồng ruộng có sự khác biệt rõ ràng khi thực hiện bằng 4 loại thuốc khác nhaụ Sau phun 1 ngày tất cả các thuốc thắ nghiệm ựều có hiệu lực nhỏ hơn 30%. Sau 3 ngày xử lý thì hiệu lực trừ giòi ựục lá ựều < 50%, thuốc cho hiệu lực cao nhất chỉ ựạt 41,24%, thuốc Silsausuper 3EC cho hiệu lực trừ giòi ựục lá chỉ ựạt 36,23%, thuốc Tasieu 2WG cho hiệu lực trừ giòi ựục lá thấp nhất trong 4 thuốc, chỉ ựạt 26,44%. Sau 5 ngày xử lý thì hiệu lực trừ giòi ựục lá trên các loại thuốc ựều tăng, có 3 loại thuốc hiệu lực ựạt > 50%, hiệu lực trừ giòi ựục lá cao nhất vẫn là thuốc Vithadan 95WP ựạt 68,36%. Cùng thời ựiểm này thuốc Tasieu 2WG có hiệu lực trừ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 53

giòi là thấp nhất chỉ ựạt 49,25%. đến 7 ngày sau xử lý thì hiệu lực trừ giòi ựục lá ựạt cao nhất, trong ựó thuốc Vithadan 95WP vẫn cho hiệu lực cao nhất trong 4 loại thuốc ựược sử dụng, hiệu lực ựạt 84,37%, cao gấp 1,25; 1,07; 1,16 lần hiệu lực trừ giòi ựục lá của thuốc Tasieu 2WG , Silsausuper 3EC ; Success 25SC.

Như vậy khi thực hiện thắ nghiệm ở ngoài ựồng thì hiệu lực trừ giòi ựục lá của thuốc Vithadan 95WP vẫn ựạt cao nhất trong các thuốc ựược sử dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 54

Chương 4. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 4.1. Kết luận

1. Tại xã Tiền Yên, huyện Hoài đức, thành phố Hà Nội nông dân ựã sử dụng 12 loại thuốc BVTV, trong số ựó có 07 loại (58,47%) ựược phép sử dụng trên rau là Kuraba WP, Trigard 100SL, ,SilsauSuper1.9EC,Vertimec 1.8EC, Abatin 1.8EC, Ofatox 400WP, Pegasus 500SC chiếm tỷ lệ số hộ sử dụng từ 10 - 33,33 %, thuốc Pegasus 500SC chiếm tỷ lệ số hộ sử dụng cao nhất là 33,33%, thấp nhất là 10%, nhóm thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học là Trigard 100SL, Silsau Super 3EC, Kuraba WP,..thì ựược sử dụng thấp chiếm 10 - 16,67%. Nông dân sử dụng thuốc BVTV chưa thực hiện tốt nguyên tắc 4 ựúng.

2. Ghi nhận ựược 05 loài sâu hại trên cây hành hoa, trong ựó có 2 loài xuất hiện nhiều nhất và rất phổ biến là ruồi ựuc lá Liriomyza chinensis (Kato) và sâu xanh da láng Spodoptera exigua Hubner.

3. Ở nhiệt ựộ trung bình 25,450C, ẩm ựộ 78,65%, vòng ựời trung bình của ruồi ựục là 23,46 ổ 6,36 ngày, sức sinh sản trung bình ựạt 114,46 + 33,63 (quả/ trưởng thành cái), tỷ lệ trứng nở giao ựộng từ 89,66 - 95,74%, trưởng thành ựẻ trứng cao ựiểm vào ngày thứ 4 trong thời gian ựẻ trứng.

4. Mật ựộ ruồi ựục lá ở ruộng trồng xen với thì là thấp hơn ruộng trồng thuần, ựều ựạt ựỉnh cao ở giai ựoạn từ 26 - 33 ngày sau trồng, trên trà muộn có mật ựộ và tỷ lệ cao hơn trà sớm và trà chắnh vụ.

5. Tại ruộng có treo bẫy dắnh màu vàng thì mật ựộ giòi ựục lá thấp hơn so với ruộng không ựặt bẫy nhưng sự sai khác không ựáng kể.

6. Thuốc Vithadan 95WP có hiệu lực phòng trừ ruồi ựục lá cao nhất cả 2 thắ nghiệm trong phòng và ngoài ựồng cụ thể ở 72 giờ sau xử lý ựạt 98,7% và 7 ngày sau phun ựạt 84,37%.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 55

4.2. đề nghị:

- Khuyến cáo sử dụng thuốc trừ sâu sinh học Silsausuper 3EC ựể phòng trừ ruồi ựục lá L. chinensis. Có thể sử dụng Vithadan 95WP ựể phòng chống ở giai ựoạn ựầu nhưng cần chú ý ựảm bảo ựúng nồng ựộ, liều lượng và ựảm bảo thời gian cách ly .

- Có thể sử dụng các kết quả này làm tài liệu trong giảng dạy, tập huấn về ruồi ựục lá hành hoạ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT.

1. Bộ môn côn trùng (2004), Giáo trình Côn trùng chuyên khoa. NXB Nông nghiệp, tr 127-134.

2. Cục BVTV (1995), phương pháp ựiều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng. NXB Nông nghiệp.

3. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bắch Hà (2000 ), Cây Rau. NXB Nông nghiệp, tr 55-56, 232-248.

4. Trần đăng Hoà (2008), Thành phần ruồi ựục lá rau và ong ký sinh của chúng tại các tỉnh miền Trung. Tập chắ BVTV số 5, 2008 tr 9 -14.

5. Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng (2006), Giáo trình Phương pháp thắ nghiệm. NXB Nông Nghiệp.

6. Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy (2007), Giáo Trình Sử Dụng

Thuốc Bảo Vệ Thực Vật. NXB Nông Nghiệp Hà Nộị

7. Nguyễn Viết Tùng (2006), Giáo trình Côn trùng ựại cương. NXB Nông nghiệp, tr 120- 128.

8. QCVN 01 - 38:2010/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp ựiều tra phát hiện dịch hại cây trồng (ban hành kèm theo thông tư số 71/2010/TT- BNNPTNT ngày 10 tháng 12 năm 2010)

9. Thông tư 21/2013/TT - BNNPTNT ngày 17 tháng 04 năm 2013 về việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật ựược phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam.

TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀỊ

10. Arid Andersen, Tran Thi Thien An và Eina nordhus (2008). Distribution and importance of polyphagous Liriomyza species (Diptera, Agromyzidae) in vegetables in Vietnam. Norw. J. Entomol. 55, 149Ờ164. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Ann R. Braun; Merle Shepard (2009). Host plants of the leafminers in CAR provinces, Philippines. Department of Agriculture-CAR-RFU All Rights Reserved. 12. D. H. Tran; Ridland, P. M.; Takagi, M. (2007), Effects of Temperature on the

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 57

Immature Development of the Stone Leek Leafminer Liriomyza chinensis (Diptera: Agromyzidae). Environmental Entomology, Volume 36, Number 1, February 2007 , pp. 40-45(6).

13. Dang Hoa Tran, Takatoshi Ueno and Masami Takagi (2007), Comparison of the suitability of Liriomyza chinensis and L. trifolii (Diptera: Agromyzidae) as hosts for

Neochrysocharis okazakii (Hymenoptera: Eulophidae).Biological Control. Volume 41,

Issue 3, June 2007, Pages 354-360

14. Dang Thi Dung, Ho Thi Thu Giang (2007), Agromyzid leafminers and Their parasitoids on vegetables in Northern Viet Nam. Khu Res J 12(3): Jul.-sep 2007.

15. Dempewolf M (2004). Arthropods of Economic Importance - Agromyzidae of the World.WWW Resources.

16. Dang Hoa Tran/ Takagi, Masami (2005), Developmental Biology of Liriomyza

chinensis (Diptera: Agromyzidae) on Onion. Journal of the Faculty of Agriculture,

Kyushu University || 50(2) || p375-382 .

17. In-Hu Choi;Jeong-Wha Kim;Gil-Hah Kim;Cheol-Woo Kim (2003). Injury

Aspects of the Stone Leek Leafminer, Liriomyza chinensis (Kato) (Diptera:

Agromyzidae) on Welsh Onion. Korean journal of applied entomology, 2003

Vol.42(Nọ4)

18. Polyphagous Agromyzid Leafminers (2004), Liriomyza chinensis.

19. Proc, Sci (1986), Agromyzidae (Diptera) in Thai Land: New species, revisionary notes and new records. Indian Acad. Vol 95 no 5 october 1986, PP, 487-507.

20. Shiao SF (2004). Morphological diagnosis of six Liriomyza species (Diptera:

Agromyzidae) of quarantine importance in Taiwan. Applied Entomology and Zoology

39: 27-39

21. Shiao SF, Lin FJ & Lu WJ (1991). Redescription of four Liriomyza species

(Diptera: Agromyzidae) from Taiwan. Chinese Journal of Entomology 11: 65-74

22. Lim T K, Peter Ridland (2004), Liriomyza huidobrensis leaf miner: developing effective pest management strategies for Indonesia and Australiạ Australia Governmen. 23. Tokumaru Usumu, Okadome Kazunobu (2004), Insecticide susceptibility of the stone leek leafminer, Liriomyza chinensis Kato (Diptera: Agromyzidae). Annual Report of the Kansai Plant Protection Society, vol.; no. 46; pagẹ 23-27(2004).

24. Tran Dang Hoa, Masami Takagi (2006), Biologi of Neochrysocharis okazakii (Hymenoptera: Eulophidae) A parasitoid of the stone Leak Leafminer Liriomyza chinensis

(Diptera: Agromyzidae). Laboratory of insect Natural Enemies, Division of biological control, Department of Applied Geneties and management, Faculty of Agriculture, Kyushu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 58

University, Fukuoka 812-8581, Japan.

25. Tran Dang Hoa, Tran Thi Thien An, M. takagi (2005). Agromyzid Leafminers in Central and Southern Vietnam: Surveys of Host Crops, Species Composition and Parasitoids. 2005Vol.28(Nọ1) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26. Tran Dang Hoa; Takagi Masami (2005), Susceptibility of the Stone Leek Leafminer

Liriomyza chinensis (Diptera: Agromyzidae) to Insecticides. Journal of the Faculty of

Agriculture, Kyushu University

27. Tran, Dang Hoa; Takagi, Masami (2007), Effects of low temperatures on pupal survival of the stone leek leafminer Liriomyza chinensis (Diptera: Agromyzidae).

International Journal of Pest Management, Volume 53, Number 3, July 2007 , pp. 253- 257(5). Publisher: Taylor and Francis Ltd.

28. W. Debin, G. Jiande, L. Guangshu (2009), General situation of allum crops in

China. International Society for Horticultural Sciencẹ

29. Xue-xin Chen, Fa-yong Lang, Zhi-hong Xu, Jun-hua He and Yun Ma (2003), The occurrence of leafminers and their parasitoids on vegetables and weeds in Hangzhou

area, Southeast Chinạ Journal:BioControl, Volume 48, Number 5 / October, 2003

30.Takayuki Mitsunaga, Shigeyuki Mukawa, Takeshi Shimoda và Yoshito Suzuki (2006), : The influence of food supply on the parasitoid against Plutella xylostella L. (Lepidoptera: Yponomeutidae) on the longevity and fecundity of the pea leafminer,

Chromatomyia horticola (Goureau) (Diptera: Agromyzidae), Applied Entomology and

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 59

Phụ lục xử lý thống kê

1.Thuốc hóa học ngoài ựồng ruộng

Hiệu lực sau phun 1 ngày

BALANCED ANOVA FOR VARIATE SAU 1N FILE THUYHD 12/ 9/14 22: 2 --- :PAGE 1

Hieu luc bon loai thuoc sau phun VARIATE V003 SAU 1N

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 4 1279.05 319.763 37.65 0.000 3 2 NL 2 12.9960 6.49801 0.77 0.500 3 * RESIDUAL 8 67.9495 8.49369 --- * TOTAL (CORRECTED) 14 1360.00 97.1426 ---

TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THUYHD 12/ 9/14 22: 2 --- :PAGE 2

Hieu luc bon loai thuoc sau phun MEANS FOR EFFECT CT

--- CT NOS SAU 1N 1 3 27.1333 2 3 15.1700 3 3 22.7767 4 3 17.0467 5 3 0.000000 SE(N= 3) 1.68263 5%LSD 8DF 5.48687 --- MEANS FOR EFFECT NL

---

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài ruồi đục lá liriomyza chinensis (kato) (diptera agromyzidae) hại hành hoa tại hoài đức, hà nội năm 2013 2014 (Trang 52)