năm 2013 tại Tiền Yên, Hoài đức, Hà Nội
3.1.1. Sự hiểu biết của các hộ nông dân về sử dụng thuốc trừ sâu trên cây hành tại Tiền yên, Hoài đức, Hà Nộị
Do một số nơi nông dân vẫn chưa thực hiện ựúng quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn, dẫn ựến chất lượng rau chưa ựảm bảo, ựặc biệt về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nên rau an toàn cung cấp ra thị trường vẫn chưa chiếm ựược lòng tin và ảnh hưởng ựến sức khoẻ của người tiêu dùng. để hiểu rõ hơn về nhận thức, sự hiểu biết của các hộ nông dân khi áp dụng kỹ thuật phun thuốc trừ sâu từ số liệu bảng 3.1 cho thấy:
Bảng 3.1 .Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên cây hành hoa vụ thu ựông năm 2013 tại Tiền Yên, Hoài đức, Hà Nội
TT Câu hỏi phỏng vấn Tiêu chắ ựánh giá Số hộ Tỷ lệ(%)
1 Căn cứ ựể phun thuốc
Kiểm tra thấy có sâu bệnh 20 66,67
Theo người xung quanh 0 0,00
Theo hướng dẫn của CBKT 10 33,33
2 Căn cứ ựể chọn thuốc
Tự chọn 9 30,00
Theo người xung quanh 5 16,67
Do người bán gợi ý 10 33,33
Theo hướng dẫn của CBKT 6 20,00
3 Có ựọc kỹ hướng dẫn trên nhãn khi sử dụng không
Có 30 100,00
Không 0 0,00
4 Nồng ựộ phun
Theo hướng dẫn trên bao bì 5 16,67
Tăng nồng ựộ gấp 1,5 - 2 lần 16 53,33
Tăng nồng ựộ > 2 lần 9 30,00
5 Thời ựiểm phun thuốc
Buổi sáng (7 Ờ 9 giờ) 17 56,67
Buổi chiều (16 Ờ 18 giờ) 13 43,33
Thời gian khác 0 0,00 6 Hỗn hợp thuốc BVTV trong 1 lần phun Không hỗn hợp 7 23,33 Hỗn hợp từ 2 - 3 loại 19 63,34 Hỗn hợp > 3 loại 4 13,33
7 Vỏ bao bì, chai thuốc BVTV ựể ở ựâu
Thu gom về hoặc ựể ở bể chứa 17 56,67
Vứt tự do trên ựồng ruộng 9 30,00
Vứt vào bãi rác 4 13,33
8
đảm bảo thời gian cách không phun thuốc gần
ngày thu hoạch
- Theo chỉ dẫn trên nhãn bao bì thuốc. 10 33,33
- Từ 3 - 7 ngày 13 43,34
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 27
Qua kết quả ựiều tra cho thấy căn cứ ựể phun thuốc BVTV là dựa vào kiểm tra thấy có sâu bệnh là 20 hộ chiếm 66,67% , theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật là 10 hộ chiếm 33,33%. Căn cứ ựể chọn thuốc phun thuốc tự chọn là 9 hộ chiếm 30%, theo người xung quanh là 5 hộ chiếm 16,67%, do người bán gợi ý 10 hộ chiếm 33,33%, theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật 6 hộ chiếm 20%, như vậy do gợi ý của người bán hàng vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất là 33,33%. Số người ựọc kỹ hướng dẫn trên nhãn trước khi sử dụng là 100%. Khi ựược hỏi về nồng ựộ phun có 5 hộ nông dân chiếm 16,67% là pha thuốc theo hướng dẫn trên bao bì. Trong số 25 hộ chiếm 83,33% tự ý pha thuốc tăng nồng ựộ 1,5 - 2 lần và > 2 lần.
Thời ựiểm phun thuốc của người dân tập trung vào buổi sáng (từ 7 giờ - 9 giờ) chiếm 56,67%. Số người không phun hỗn hợp thuốc BVTV trong một lần phun chỉ có 7 hộ chiếm 23,33%, trong khi hỗn hợp 2 - 3 loại thuốc chiếm tới 19 hộ 63,34%, số lượng người phun hỗn hợp nhiều hơn 3 loại thuốc BVTV 4 hộ chiếm tới 13,33%.
Khi ựược hỏi sau khi phun xong vỏ bao bì, chai thuốc BVTV ựể ở ựâu thì có 17 hộ chiếm 56,67% ựể vào thùng chứa của ựịa phương, vứt tự do trên ựồng ruộng 9 hộ chiếm 30%, còn lại vứt ở bãi rác chỉ có 4 hộ chiếm 13,33% Về thời gian cách ly trước khi thu hoạch có 10 hộ chiếm 33,33% người ựược hỏi phun thuốc theo hướng dẫn trên bao bì nhãn mác, còn lại 20 hộ chiếm 66,67% có thời gian cách ly từ 3 - 7 ngày và trên 1 tuần.
Như vậy, tại vùng trồng hành hoa ở xã Tiền Yên, Hoài đức, Hà Nội nông dân ựã dần nâng cao ý thức tự giác trong việc chấp hành các quy ựịnh của nhà nước trong sản xuất raụ
3.1.2.Tình hình sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật trên cây hành hoa tại Tiền Yên, Hoài đức, Hà Nộị
Vệ sinh an toàn thực phẩm là mối quan tâm của toàn thế giới nhằm bảo vệ tắnh mạng, sức khoẻ và nòi giống loài ngườị đối với thực phẩm rau xanh, một trong những tác nhân chắnh liên quan ựến vệ sinh an toàn thực phẩm là dư lượng thuốc Bảo vệ thực vật.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 28
để có cơ sở cho việc ựề xuất sử dụng các loại thuốc trừ sâu an toàn và hiệu quả trong phòng trừ sâu hại trên cây hành hoạ Bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp nông dân thông qua phiếu ựiều trạ Chúng tôi tiến hành ựiều tra các loại thuốc BVTV sử dụng trên cây hành hoa tại vùng sản xuất tập trung trồng hành hoa tại xã Tiền Yên, huyện Hoài đức, thành phố Hà Nội vụ thu ựông năm 2013.
Qua quá trình ựiều tra cho thấy thuốc trừ sâu ựược sử dụng rất ựa dạng về chủng loại và phong phú với các ựối tượng phòng trừ khác nhau nhưng ý thức cộng ựồng của người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa cao, khi ựiều tra thực tế ngoài ựồng ruộng chúng tôi nhận thấy các loại bao bì, chai lọ ựựng thuốc trừ sâu vẫn còn ựể ở ựầu bờ mương, bờ ruộng hoặc ngay trong vùng sản xuất...
Trước ựây nông dân chỉ sử dụng chủ yếu các nhóm thuốc trừ sâu nhóm: Lân hữa cơ, Pyrethoid, carbonnat. Tỷ lệ % sử dụng các loại thuốc này là cao hơn rất nhiều so với các nhóm thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học chắnh vì vậy ựã gây lên tắnh kháng thuốc của sâu hại nguy hiểm như giòi ựục lá,...
Trong thực tế qua ựiều tra tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên hành hoa thu ựược kết quả thể hiện bảng 3.2 cho thấy tổng 12 loại thuốc ựược nông dân sử dụng trong ựó thuốc Dantotsu 16SG ựược nông dân sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất chiếm tỷ lệ số hộ sử dụng là 66,67% , sau ựó là ựến thuốc Regent 800WG chiếm 63,33 % tiếp theo là thuốc Polytrin P 440EC chiếm 46,67 % còn các loại thuốc khác chiếm 10 - 33,33 %, trong ựó loại thuốc sử dụng ắt nhất là Trigard 100SL chiếm 10%
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 29
Bảng 3. 2. Các loại thuốc bảo vệ thực vật ựược sử dụng trên cây hành hoa vụ thu ựông 2013 tại Tiền Yên, Hoài đức, Hà Nội
TT Loại thuốc sử dụng Tỷ lệ
số hộ sử dụng (%)
Tên hoạt chất Tên thương phẩm
1 Abamectin 0.1%(17.7%)( 3,5%)+ Bacilus
thuringiensis var. Kurstaki 1.9%(0.1%) Kuraba WP 16,67 2 Cypermethrin + Profenofos Polytrin P 440 EC 46,67
3 Cyromazine (100g/l) Trigard 100SL 10,00
4 Clothianidin 16% (w/w) Dantotsu 16 SG 66,67
5 Imidacloprid (min 96 %) Confidor 100 SL 23,33 6 Emamectin benzoate 19g/l Sil sau Super 3EC 13,33
7 Fipronil Regent 800WG 63,33
Tango 50SC 26,67
8 Abamectin Vertimec 1.8EC 13,33
Abatin 1.8 EC 23,33 9 Fenitrothion 200g/kg + Trichlorfon 200g/kg Ofatox 400WP 26,67
10 Diafenthiuron 500g/l Pegasus 500SC 33,33
Trong danh mục thuốc BVTV ựược phép sử dụng ở Việt Nam trong số 745 hoạt chất với 1662 tên thương mại trừ sâu thì có 29 hoạt chất ựược khuyến cáo sử dụng trên cây raụ trong tổng 12 loại thuốc chỉ có 07 loại chiếm 58,47% là ựược phép sử dụng trên rau là thuốc Kuraba WP, Trigard 100SL, ,SilsauSuper1.9EC,Vertimec 1.8EC, Abatin 1.8EC, Ofatox 400WP, Pegasus 500SC chiếm tỷ lệ số hộ sử dụng từ 10 - 33,33 %, trong ựó Pegasus 500SC chiếm tỷ lệ số hộ sử dụng cao nhất là 33,33%, thấp nhất là 10%, nhóm thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học là Trigard 100SL, Silsau Super 3EC, Kuraba WP,.. thì ựược sử dụng thấp chiếm 10 - 16,67%.
Loại thuốc ựược nông dân sử dụng nhiều như Regent 800WG, Polytrin P 440 EC,... chiếm tỷ lệ số hộ sử dụng vẫn cao từ 46,67 - 63,33 % thì không nằm trong danh mục khuyến cáo sử dụng trên rau vì thuốc rất ựộc, thời gian tồn dư của thuốc lâu trong
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 30
nông sản kéo dài làm ảnh hưởng ựến môi trường sinh thái, tiêu diệt thiên ựịch, ảnh hưởng tới sức khoẻ con ngườị