Phòng chống bằng bẫy dắnh

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài ruồi đục lá liriomyza chinensis (kato) (diptera agromyzidae) hại hành hoa tại hoài đức, hà nội năm 2013 2014 (Trang 50)

Ruồi ựục lá hành hoa là ựối tượng dịch hại rất khó phòng trừ, việc sử dụng bẫy dắnh màu vàng ngoài ựồng ựã có tác dụng giảm bớt sự gây hại của giòi ựục lá, vì loại bẫy này ựã thu ựược một số lượng lớn các loài ruồi là họ Agromyzidae vào bẫỵ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 49

Hình 11: Ruộng thắ nghiệm bẫy dắnh màu vàng (Tiền Yên, Hoài đức)

(Nguồn: đặng Thị Thu Thủy năm 2013)

Từ các kết quả ựó, chúng tôi bố trắ thắ nghiệm theo dõi số lượng ruồi trưởng thành vào bẫy và theo dõi mật ựộ giòi ựục lá tại ruộng ựặt bẫy so với mật ựộ giòi ựục lá ở ruộng không ựặt bẫy, kết quả ựược thể hiện tại bảng 3.14

Bảng 3.14. Hiệu quả phòng trừ ruồi ựục lá bằng bẫy dắnh màu vàng

Ngày ựiều tra sau ựặt bẫy

Số ruồi TT vào bẫy (con/bẫy)

Mật ựộ giòi (con/lá) Ruộng ựặt bẫy đối chứng

1 30,73 1,71 1,93

3 25,47 1,52 1,85

5 9,80 1,07 1,48

7 6,40 0,64 1,37

TB 18,1 1,23 1,65

Ghi chú: Ngày ựặt bẫy là ngày sau trồng 34 ngày; TT: trưởng thành; đ/C: ựối chứng Ờ ruộng không ựặt bẫy

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 50

Kết quả bảng 3.14 cho thấy khi sử dụng bẫy dắnh màu vàng trên ruộng ựặt bẫy thì số lượng trưởng thành bay vào bẫy tương ựối caọ Cụ thể ngay ở ngày thứ 1 sau ựặt bẫy thì ựã thu ựược 30.73 (con/bẫy), ựây cũng là thời ựiểm thu ựược nhiều trưởng thành vào bẫy nhất. Ở thời ựiểm 1 ngày sau ựặt bẫy mật ựộ giòi trên ruộng ựặt bẫy ghi nhận ựược là 1,71 (con/lá), trong khi ựó trên ruộng ựối chứng mật ựộ giòi ựục lá ựạt 1,93 (con/lá). So sánh ruộng ựặt bẫy và ruộng ựối chứng cho thấy, ở 3 ngày sau ựặt bẫy thì mật ựộ giòi ựục lá ở ruộng ựặt bẫy là 1,52 ( con/lá), ruộng ựối chứng là 1,85 (con/lá). đến ngày thứ 5 sau ựặt bẫy thì số lượng trưởng thành ruồi ựục lá vào bẫy giảm ựi, chỉ ựạt 9,8 (con/bẫy), khi ựó giòi ở ruộng ựặt bẫy là 1,07 (con/lá), ruộng ựối chứng là 1,48 ( con/ lá), ựến ngày thứ 7 sau ựặt bẫy thì số trưởng thành vào bẫy chỉ còn 6,4 (con/bẫy), ở thời ựiểm này mật ựộ giòi ựục lá trên ruộng ựối chứng ựạt 1,37 (con/lá), ruộng ựặt bẫy là 0,64 (con/lá). Qua ựiều tra theo dõi cho thấy ruộng sử dụng bẫy dắnh màu vàng sau 7 ngày ựặt bẫy thì có trung bình 18,1 (con/bẫy), mật ựộ giòi ựục lá trên ruộng ựặt bẫy chỉ còn 1,23 (con/lá), ruộng ựối chứng 1,65 (con/ lá).

Như vậy trên ruộng ựặt bẫy dắnh màu vàng và ruộng ựối chứng ắt có sự sai khác, sử dụng bẫy dắnh màu vàng chủ yếu phục vụ cho công tác dự tinh, dự báo sâu hạị

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài ruồi đục lá liriomyza chinensis (kato) (diptera agromyzidae) hại hành hoa tại hoài đức, hà nội năm 2013 2014 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)