0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1 2 3 4 5 6 7 m T H D m THDa THDb THDc
3.5.5 Mô phỏng bộ nghịch lưu áp 5 bậc với tải là động cơ có thông số như hình 3.27
Biểu đồ 2 : Biểu diễn mối quan hệ giữa m và THDa,b,c
3.5.5.1 Dạng sóng mô phỏng ở hình 3.29 – tốc động, dòng trên tải IaN , moment tải moment tải
3.5.5.2 Dạng sóng Vf mô phõng ở hình 3.30
3.5.5.3 Nhận xét về kết quả mô phỏng ở hình 3.29.và hình 3.30.
Kết quả của mô phỏng ở trên (từ hình 3.29 và hình 3.30 )chỉ mang tính minh họa theo phương pháp V/f = const-xem phụ lục 3.5.4 (với thông số ở hình 3.27, hình 3.28 ) . Song cho ta thấy sau 1,8giây, tốc độ động cơ đạt giá trị 1200, lúc này bất kỳ dòng điện pha nào trên động cơ cũng phải xảy ra quá độ.
Sau thời gian tương (1,8giây ) dòng trở lại bình thường. Xét tại thời điểm 1giây thì do sự thay đổi Vf gây cho các thông số khác như n, Tload trong mạch phải biến động theo. Trong khoảng thời gian từ 1 giây đến 1,8 giây Vf được xem như thay đổi tuyến tính thì tốc độ n, Tload cũng thay đổi tuyến tính theo.
Bắt đầu từ 1,8 giây trở đi Vf = 230v( =const ) dòng điện trên mỗi pha của tải đạt giá trị cực đại và dạng sóng sin tuần hoàn như hình 3.31 sau :
Do đó vấn đề đặt ra là khi thay đổi tần số cũng cần giữ cho từ thông không đổi nên ta chọn phương pháp E/f = const. Tuy nhiên, trong thực tế việc giữ từ thông động cơ không đổi đòi hỏi mạch điều khiển phức tạp. Để đơn giản, bỏ qua sụt áp trên điện trở và điện kháng tản stator, có thể coi E U. Lúc này,
Hình 3.30 - Dạng sóng Vf
Hình 3.31- Dòng ba pha trên tải – thể hiện sự quá độ của dòng điện
nguyên tắc điều khiển E/f = const được thay bằng V/f = const. Đồng thời đây là lĩnh vực thiên về điều khiển động cơ nên trong luận văn này chưa đủ thời gian để đề cập phương pháp điều khiển từ thông . Song kết quả mô phỏng theo hệ thống vòng hở nêu trên đã thỏa nguyên lý như hình 3.32