Mô Phỏng Bộ Nghịch Lưu ÁP 5 Bậc:

Một phần của tài liệu Kỹ thuật điều khiển VECTOR cho bộ nghịch lưu áp đa bậc (Trang 26)

Vẫn dựa vào sự so sánh các sóng của điện áp điều khiển 3 pha với các sóng mang dạng tam giác. Điện áp tạo ra sẽ có năm bậc như hình 2.8.

Sơ đồ mô phỏng (dùng phần mềm PSIM ) như hình 2 .7

Hình 2.6d :dòng điện 3 pha ngỏ ra của bộ nghịch lưu 3 bậc

Hình 2.7-Sơ đồ mô phỏng Psim cho bộ nghịch lưu áp 5 bậc

Sóng điều khiển dạng sin được cung cấp và so sánh với 4 sóng mang tam giác với tần số xác định. Sau khi so sánh thì xung kích đã được thành lập, các xung này đưa qua cổng not để thực hiện việc kích đối nghịch cho các linh kiện. Để đơn giản ta chọn tải R-L với các giá trị xác định. Điện áp nguồn DC sẽ được các tụ điện phân thành các mức điện áp khác nhau.

Hình 2.8a: điện áp ở ngỏ ra trên pha b của bộ nghịch lưu 5 bậc

(Với tần số sóng mang 10.000Hz – tần số sóng điều khiển 50Hz )

Hình 2.8b :dòng điện 3 pha ngỏ ra của bộ nghịch lưu 5 bậc

(Với tần số sóng mang 10.000Hz – tần số sóng điều khiển 50Hz )

Hình 2.8c : điện áp ở ngỏ ra trên pha b của bộ nghịch lưu 5 bậc

Qua hình 2.6 và hình 2.8 cho thấy ưu điểm của bộ nghịch lưu áp cao bậc hơn ở chổ :

Bậc càng cao thì dạng sóng tạo ra càng tốt hơn.

Nếu cùng yêu cầu điện áp ở ra thì khả năng chịu áp trên mỗi linh kiện của bộ nghịch lưu cao bậc hơn sẽ giảm .Ngược lại với cùng giá trị điện áp làm việc trên mỗi linh kiện thì điện áp ở ngỏ ra của bộ nghịch lưu năm bậc có giá trị và chất lượng tốt hơn ba bậc.

Tuy nhiên nhược điểm khi số bậc càng cao thì mạch càng phức tạp và tổn thất mạch tăng do tính chuyển mạch trong bộ nghịch lưu

Một phần của tài liệu Kỹ thuật điều khiển VECTOR cho bộ nghịch lưu áp đa bậc (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)